Doanh thu các loại gạo

Một phần của tài liệu LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC- Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp potx (Trang 50)

Loại gạo (%tấm)

Số lượng(kg) qn/năm/kgGía bình Doanh thu

5 10.000.000 3.840 38.400.000.000 10 600.000 3.725 2.235.000.000 15 5.000.000 3.650 18.250.000.000 20 600.000 3.575 2.145.000.000 25 10.000.000 3.475 34.750.000.000 Tổng 95.780.000.000

Doanh thu phụ phẩm khoảng 26 tỷ

Doanh thu toàn bộ: 121 780 000 000 đồng Bảng 6.16:Chi phí gạo liệu

Gạo

liệu Sản lượng(kg) bình quânĐơn giá Thành tiền

5 15.640.000 3.182 49.766.480.000 10 890.000 3.182 2.831.980.000 15 6.904.000 3.182 21.968.528.000 20 12.772.500 3.182 40.642.095.000 Tổng 115.209.083.000

Bảng 6.17: Chi phí đầu tư mới

Các thiết bị

Thời gian

thực hiện Thành tiền

Đầu tư 4 cân điện tử để cân gạo thành

phẩm 8/2006 8.000.000 Đầu tư mới 5 máy may miệng bao hai

lần chỉ 8/2006 5.000.000 San lắp phần mặt bằng còn lại để mở

rộng nhà kho 9/2006 2.000.000 Thay mới phần nóc kho cũ 9/2006 10.000.000 Sữa chửa và thay mới, nâng cấp hệ

thống đánh bóng cũ 10/2006 15.000.000 Tổng 40.000.000 Bảng 6.18: Các kế hoạch trang bị

Các kế hoạch Thành tiền

Kế hoạch an tồn và phịng chống cháy nổ 1.230.000 Kế hoạch an toàn và vệ sinh lao động 5.260.000 Kế hoạch an toàn lao động trang bị cá nhân 42.340.000 Tổng 48.830.000

Bảng 6.19: Dự kiến kết quả kinh doanh năm 2006 cho DNTN Phước Chung

Các khoản mục Thành tiền

Doanh thu 121.780.000.000 Giá vốn hàng bán 115.209.083.000 Lợi nhuận 6.570.917.000 Chi phí quản lý 900.000.000

Chi phí cơng nhân 3.000.000.000 Chi phí điện 1.600.000.000 Chi phí khác 500.000.000 Chi phí trang các kế hoạch 48.000.000 Đầu tư mới 40.000.000 Lợi nhuận trước thuế 482.917.000 Thuế 135.216.760 Lợi nhuận sau thuế 347.700.240

6.3. Kiến nghị

Đối với nhà nước:

Nhà nước tạo nhiều điều kiện thuận lợi, để DNTN hoạt động thuận lợi hơn, và có nhiều chính sách hổ trợ các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh gạo.

Trong những năm tới, chính phủ nên tạo điều kiện ký hợp đồng với cơng ty nước ngồi, để sản lương gạo xuất khẩu hàng năm tăng. Tạo cho các công ty xuất khẩu gạo ra nước ngoài liên tục và thường xuyên.

Cần cải cách hành chính và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp thuận lợi trong các loại giấy tờ

Cần có các qui định rõ ràng, và chính sách phát triển các DNTN, xóa bỏ sự phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân.

Đối với doanh nghiệp

Cần có kế hoạch thu mua gạo hợp lý, chế biến, quản lý tồn kho và dự trữ tốt, và liên kết với nhà cung cấp nguyên liệu tốt để đảm bảo, nguồn nguyên liệu ổn định và chất lượng đồng đều và đúng theo yêu cầu của công ty trung gian.

Đầu tư thêm máy móc thiết doanh nghiệp cịn thiếu, và sữa chữa những thiết bị đó, để hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian tới tốt hơn.

Doanh nghiệp nên cố gắng duy trì, và phát huy các quan hệ hiện tại với nhà cung ứng, và khách hàng, và tạo mối quan hệ này càng mật thiết hơn. Đồng thời, quan hệ với các nhà cung cấp, và khách hàng mới để thuận lợi hơn trong hoạt động của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp nên có mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp hàng năm, và theo từng q, để doanh nghiệp hoạt động có đích đến, và có ưu đãi đối với nhà cung ứng đầu vào, các chủ tàu vận chuyển, và cơng nhân….

Có chế độ bồi dưỡng, đào tạo nhân viên theo công việc của mọi người, đồng thời tạo môi trường làm việc thuận liợi cho các nhân viên.

Đay chỉ là bản kế hoạch kinh doanh dự kiến, khi đi vào thực tế cần điều chỉnh để phù hợp với hoạt động.

Chương 7: KẾT LUẬN

Để chuẩn bị cho hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, DNTN Phước Chung chuẩn bị tâm lý, cơ sở hạ tầng,…để đoán nhận những cơ hội kinh doanh và hạn chế nguy cơ để có thể hoạt động tốt trong thời gian tới.

Qua phân tích, tuy doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, với kinh nghiệm quản lý đã tạo cho doanh nghiệp thời gian qua hoạt động khá thành công và doanh thu mỗi năm mỗi tăng.

Từ phân tích trên, cho thấy tình hình kinh doanh gạo của doanh nghiệp có nhiều chuyển biến tốt, doanh thu mỗi năm mỗi tăng, những vẫn cịn nhiều khó khăn, nguồn gạo liệu không ổn định, lượng gạo các doanh nghiệp xuất khẩu khơng thường xun, doanh nghiệp cần có các kế hoạch kinh doanh cụ thể, có mục tiêu và tăng cường kiểm tra, để nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu.

Việc xuất gạo, là khâu mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, tuy nhiên khâu vận chuyển gạo xuất lại còn phụ thuộc nhiều và các tàu vận chuyển đã làm giảm chi phí. Từ đó, doanh nghiệp nên nhìn lại mình một cách tồn diện và khách quan hơn về doanh nghiệp, về các hoạt động hiện tại, để rút ra bài học kinh nghiệp trong thời gian qua, phát hiện những cơ hội, phát huy điểm mạnh hạn chế nguy cơ, và khắc phụ điểm yếu để doanh nghiệp thành công hơn trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo

1. Doanh nghiệp tư nhân Phước Chung. Báo cáo thường niên. 2003. An Giang. 2. Doanh nghiệp tư nhân Phước Chung. Báo cáo thường niên. 2004 An Giang 3. Doanh nghiệp tư nhân Phước Chung. Báo cáo thường niên. 2005 An Giang 4. Phạm Xuân Lan. Quản trị học. 2002. Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí

Minh

5. Phạm Ngọc Thúy. Lập kế hoạch kinh doanh. 2002. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

6. Nguyễn Tấn Phước. Quản trị chiến lược chính sách kinh doanh. 1999. Nhà xuất bản Đồng Nai

7. Philip Kotler.

Người dịch PTS. Vũ Trọng Phụng. Quản trị Marketing. 2001. Nhà xuất bản Thống kê

8. GS_TS. Hồ Đức Hùng. Phương pháp quản lý doanh nghiệp. 2000. Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

9. Lê Nguyễn Hạnh Uyên. 2005. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005 cho Bưu Điện Tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành tài chính. Khoa kinh tế- quản trị kinh doanh. Đại Học An Giang.

10. Nguyễn Văn Nhiệm. Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2000. Nhà xuất bản Thống Kê.

11. TS. Nguyễn Việt- TS. Võ Văn Nhị. Kế toán đại cương. 1999. Nhà xuất bản Tài Chính.

12. Nguyễn Thị Mỵ. Phân tích hoạt động kinh doanh. 2005. Nhà xuất bản Thống Kê.

13. TS. Phạm Văn Dược. Kế tốn quản trị và phân tích kết quả kinh doanh. 1999. Nhà xuất bản Thống Kê.

14. Bettina Buchel- Gillbert Probst.

Biên dịch: Nguyễn Mỹ Hạnh- Minh Đức.

Liên doanh và quản lý liên doanh. 2000. Nhà xuất bản Trẻ.

15. Nguyễn Hải Sản. Quản trị doanh nghiệp. 2002. Nhà xuất bản Thống kê. 16. Đặng Đức San- Nguyễn Văn Phần. Quản lý sử dụng lao động trong doanh

nghiệp. 2002. Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.

17. Chương trình dự án Mêkơng ( MPDF). Phân tích cơng việc. 2001. Nhà xuất bản Trẻ.

18. Chương trình dự án Mêkơng ( MPDF). Thu hút tìm kiếm và lựa chọn nguồn nhân lực. 2001. Nhà xuất bản Trẻ.

19. Trần Kim Dung. Quản trị nguồn nhân lực. 2000. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

20. Harold T.Amrine- Jonh A Rit Chey Người dịch: PTS. Vũ Trọng Phụng.

Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp. 1994. Nhà xuất bản Thống Kê. 21. Đặng Minh Trang. Quản trị sản xuất và tác nghiệp. 1999. Nhà xuất bản Giáo

Dục.

PHỤ LỤC

BC

Sàn tạp Chất

Cám

khô Cám khô Cám khô Cám ướt Cám ướt Tấm 2 Tấm 1 Thóc Tạp chất Máy chuốt Máy đánh bóng Sàn tấm Làm giảm ẩm độ Chứa Thành Phẩm Phụ lục: Sơ đồ đánh bóng gạo Chưa gạo liệu Sàn thóc

Một phần của tài liệu LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC- Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp potx (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)