sau đây:
+ Bản chất của hợp đồng và các nguyên tắc giao kết hợp đồng. + Điều kiện và thủ tục giao kết hợp đồng.
+ Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và các trờng hợp hợp đồng dân sự vô hiệu.
+ Đại diện và ủy quyền ký kết hợp đồng.
Trong cấu trúc nội dung của mỗi hợp đồng thờng là một tập hợp các điều khoản đợc ấn định theo sự thỏa thuận của hai bên. Tùy theo mục đích, đối tợng và tính chất của hợp đồng mà trong từng hợp đồng sẽ bao gồm nhiều hay ít các điều khoản. Pháp luật hợp đồng điều chỉnh hợp đồng cụ thể cũng không đồng nhất với nhau. Nghĩa là, tùy từng loại đối tợng của hợp đồng mà các quy định về hợp đồng của luật dân sự đợc áp dụng hay các luật chuyên ngành đợc áp dụng.
1.2.4. Nguyên tắc áp dụng phối hợp quy định trong các văn bảnpháp luật pháp luật
- Trong quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành
+ Nếu một vấn đề cùng đợc quy định cả trong luật chung và luật chuyên ngành thì u tiên áp dụng luật chuyên ngành.
+ Nếu có vấn đề luật chun ngành khơng quy định thì áp dụng quy định của luật chung.
- Trong quan hệ giữa các văn bản của một nhóm luật chung và của một nhóm luật chuyên ngành
Ưu tiên áp dụng các văn bản có giá trị pháp lý cao hơn. Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì giá trị pháp lý của các văn bản pháp luật đợc xác định theo thứ tự sau: Cao nhất là Hiến pháp tới Bộ luật tới Luật, Nghị quyết của Quốc hội, tới Pháp lệnh, tới Nghị định, tới Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, tới Thơng t của liên ngành và Thông t của các Bộ...
Nếu các văn bản có cùng giá trị pháp lý thì u tiên áp dụng văn bản ra đời sau.
- Trong quan hệ giữa hợp đồng với pháp luật, thói quen trong hoạt động thơng mại và tập quán thơng mại
+ Quan hệ giữa thoả thuận của các bên tham gia hợp đồng với pháp luật về hợp đồng:
Nếu các bên thỏa thuận khơng trái pháp luật thì sẽ u tiên áp dụng theo sự thỏa thuận của các bên.
Nếu các bên thỏa thuận trái pháp luật thì thỏa thuận đó khơng có giá trị và áp dụng theo các quy định của pháp luật.
Nếu các bên không thỏa thuận cụ thể về một vấn đề nào đó thì áp dụng theo quy định của pháp luật.
+ Quan hệ giữa thỏa thuận với thói quen trong hoạt động thơng mại: Luật Thơng mại năm 2005 là văn bản pháp luật đầu tiên của Việt Nam đề cập tới thói quen trong hoạt động thơng mại và nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thơng mại.
Trờng hợp các bên ký kết hợp đồng khơng thỏa thuận cụ thể thì có thể áp dụng theo thói quen trong hoạt động thơng mại đã hình thành giữa các bên.
Tập quán thơng mại là thói quen đợc thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thơng mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thơng mại, có nội dung rõ ràng đợc các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thơng mại.
Trờng hợp pháp luật khơng có quy định, các bên khơng có thỏa thuận và khơng có thói quen đã đợc thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quán th- ơng mại nhng không đợc trái với những nguyên tắc quy định trong Luật này và trong Bộ luật Dân sự.
- Vấn đề áp dụng pháp luật nớc ngoài và tập quán thơng mại quốc tế trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng tại Việt Nam
+ Các hợp đồng ký giữa các tổ chức, cá nhân mang quốc tịch Việt Nam với nhau thì áp dụng theo pháp luật Việt Nam. Các bên không đợc thỏa thuận áp dụng pháp luật nớc ngoài.
+ Các bên trong hợp đồng có yếu tố nớc ngồi đợc thỏa thuận áp dụng pháp luật nớc ngoài, tập quán thơng mại quốc tế nếu pháp luật nớc ngoài, tập quán thơng mại quốc tế đó khơng trái với các ngun tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Hợp đồng có yếu tố nớc ngồi thờng là những hợp đồng đợc ký giữa một bên Việt Nam với các cá nhân, tổ chức nớc ngồi.