Bồi thờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng

Một phần của tài liệu phap luat ve hop đồng (Trang 56 - 59)

- Xử lý hợp đồng vô hiệu

2.2.3.1. Bồi thờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng

Bồi thờng thiệt hại là một chế tài vật chất dùng để bù đắp những thiệt hại thực tế xảy ra cho bên bị thiệt hại.

Chức năng và vai trò của bồi thờng thiệt hại chủ yếu là bồi hoàn bù đắp, khơi phục lại lợi ích vật chất bị thiệt hại cho bên bị vi phạm.

Cơ sở để định mức thiệt hại là những tài sản mất mát, h hỏng lãi phải trả ngân hàng, lãi dự tính trong điều kiện bình thờng, các chi phí ngăn chặn và hạn chế thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây ra.

Nếu nh trớc đây Bộ luật Dân sự 1995 chỉ quy định bồi thờng thiệt hại tại điều 266 với nội dung: "Chủ sở hữu, ngời chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu ngời có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình bồi thờng thiệt hại". Thì Bộ luật Dân sự 2005 phép các bên đợc quyền tự thoả thuận mức bồi thờng thiệt hại đợc quy định rõ tại Điều 422 nh sau:

"Các bên có thể thoả thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm mà không phải bồi thờng thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thờng thiệt hại; nếu khơng có thoả thuận trớc về mức bồi thờng thiệt hại thì phải bồi thờng tồn bộ thiệt hại" khoản 3 Điều 422 Bộ luật Dân sự 2005.

"Trong trờng hợp các bên khơng có thoả thuận về bồi thờng thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm".

Và tại khoản 4 Điều 426 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: "Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị đơn phơng chấm dứt phải bồi thờng thiệt hại".

Cùng vấn đề bồi thờng thiệt hại, luật Thơng mại quy định tại nh sau: Tại khoản 2 Điều 302: "Giá trị bồi thờng thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp ma bên vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên vi phạm đáng lẽ đợc hởng nếu khơng có hành vi vi phạm".

Tại Điều 304 quy định: " Bên yêu cầu bồi thờng thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ đợc hởng nếu khơng có hành vi vi phạm".

Tại Điều 305 quy định: " Bên yêu cầu bồi thờng thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả tổn thất đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ đợc hởng đối với hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; nếu bên yêu cầu bồi thờng thiệt hại khơng áp dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thờng thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn chế đợc".

2005 coi trọng vấn đề bồi thờng thiệt hại cũng nh phạt vi phạm hợp đồng sản xuất kinh doanh và quy định chặt chẽ hơn, cụ thể hơn. Có thể nói luật Thơng mại đa ra các quy định về bồi thờng thiệt hại có tình có lý hơn. Chảng hạn nh:

- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất.

- Nghĩa vụ hạn chế tổn thất của các bên yêu cầu bồi thờng thiệt hại. Đánh giá vấn đề ta thấy: Đối với các hợp đồng thông thờng vấn đề bồi thờng thiệt hại đợc pháp luật quy định thờng đơn giản. Đối với các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động kinh doanh có yếu tố nớc ngồi thì vấn đề bồi thờng thiệt hại rất phức tạp.

Nguyên nhân: Có lẽ đây là một trong những điểm khác biệt giữa hoạt động kinh doanh, hoạt động thơng mại và các hoạt động dân sự thơng thờng đó là các hoạt động kinh doanh ln có tính khẩn trơng hơn và cần thiết đợc u tiên hơn so với các hoạt động dân sự thơng thờng. Nó cũng là một trong các ngun nhân, lý do chính đáng khiến cho các nhà xây dựng pháp luật xây dựng tách biệt Bộ luật Dân sự và Luật Thơng mại. ỏ Việt Nam, việc tồn tại song song Bộ luật Dân sự và Luật Thơng mại cũng là hợp lý trong điều kiện u tiên hàng đầu của việc thúc đẩy hoạt động thơng mại. Việc thống nhất luật Thơng mại và Bộ luật Dân sự theo hớng một Bộ luật chung có thể sẽ gặp những bất cập nhất định. Chẳng hạn nh; ở ý, Canada cũng đã từng thống nhất các hoạt động thơng mại theo sự áp dụng của Bộ luật Dân sự đã gặp khá nhiều điều bất cập khi áp dụng các quan hệ thơng mại. Một khía cạnh khác cần phải thấy rõ hơn về vấn đề thiệt hại đối với hợp đồng trong kinh doanh đã đợc lợng hoá thành hai vấn đề: thứ nhất mức độ thiệt hại sẽ rất lớn và rất khó xác định đợc vị trí hồn cảnh xảy ra thiệt hại. Ví dụ: các hợp đồng trong hoạt động vận tải hàng hoá bằng đờng biển. Thứ hai, quy định pháp luật liên quan đến áp dụng bồi thờng thiệt hại là rất phức tạp ngoài các quy định của Bộ luật Dân sự 2005, Luật Thơng mại 2005, luật hằng hải Việt Nam cịn có các quy định của luật pháp quốc tế: điều 2, khoản 2 Điều 3 của Công ớc Brucxen 1924 về vận chuyển hàng đờng biển.

Mặc dù Bộ luật Dân sự 2005 đã có nhiều quy định mới tiến bộ, song với với phạm vi mới đợc mở rộng của Bộ luật Dân sự 2005 là áp dụng cả các hợp đồng trong hoạt động kinh doanh thì vấn đề bồi thờng thiệt hại cần phải quy định rõ ràng hơn và đầy đủ hơn. Đặc biệt là quy đinh đối với hợp đồng vận chuyển tài sản qua nhiều nớc, nhiều cảng phải thật cụ thể và phù hợp với pháp luật quốc tế để nhằm bảo đảm đợc lợi ích chính đáng của các bên tham gia ký kết hợp đồng.

Một phần của tài liệu phap luat ve hop đồng (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w