Nam đã tham gia ký kết và phê chuẩn
Trong thời gian dài, trình độ xây dựng pháp luật và chất lợng pháp luật của chúng ta cha theo kịp trình độ phát triển của đất nớc và của thời đại. Điều này, một mặt cho chúng ta chịu hậu quả cho chính sách bao vây và cấm vận, khơng có điều kiện tiếp xúc với bên ngồi, hạn chế sự tiếp thu những tinh hoa và phát triển trong hệ thống pháp luật quốc tế; mặt khác, về chủ quan, chúng ta cũng cha quan tâm đúng mức đến công tác lập pháp, phát triển và hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và chuyển hoá pháp luật quốc tế vào nội dung pháp luật trong nớc nói riêng.
Để hồn thiện pháp luật hợp đồng thì chúng ta khơng thể khơng tham khảo q trình xây dựng và phát triển về hợp đồng của các nớc có nền lập pháp phát triển, các điều ớc liên quan mà Việt Nam đã tham gia ký kết.
Ngày nay, các quan hệ hợp đồng có vai trị quan trọng cho khơng những các chủ thể mà nó cịn có vai trị quan trọng cho nhà nớc vì nó gán liền với từng hoạt động của các chủ thể trong phạm vi nội bộ đơn vị và trong phạm
vi một đát nớc, phạm vi quốc tế. Chúng ta trong quá trình triền khai thực hiện pháp luật hợp đồng sẽ rất lợi nhuận vì chúng ta đi sau nên sẽ tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của tổ chức quốc tế, cũng nh những nớc đã áp dụng pháp luật hợp đồng rất thành công. Việc tham khảo, và nếu trong trờng hợp áp dụng, không chỉ là sự kế thừa các thành tựu và tiến bộ của hệ thống pháp lý văn minh nhân loại mà còn thực hiện sự giao hợp và tiếp cân co kế thừagiữa các quy định pháp luật trong nớc với pháp luật quốc tế. Nh vậy, pháp luật của chúng ta sẽ hoàn thiện hơn cả trong bối cảnh quốc gia và trong mối tơng quan với pháp luật quốc tế về hợp đồng.
Chơng 2
Thực trạng pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam hiện nay