Nguồn gốc xã hội của tính chủ động ở cơng chúng:

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Trang 34 - 37)

- Tính linh hoạt để phản kháng: Trong một cuộc hội thoại, ln ln có cơ

12 Werner J Serverin and James W Tankard, Jr, Communication Theory: Origin, Methods, and Uses in the Mas

2.1.3. Nguồn gốc xã hội của tính chủ động ở cơng chúng:

Cơng chúng “chủ động” cho chính bản thân mình hay “chủ động” như một tác nhân của các cấu trúc và lực lượng xã hội?

Nếu chúng ta cần có một sự giải thích và hiểu biết đầy đủ về mối liên hệ giữa công chúng và phương tiện truyền thơng đại chúng, chúng ta phải phán đốn được về các nguyên nhân thực sự của hành vi truyền thơng và của khung trí tuệ liên quan đến nhận thức của người xem. Blumler (1979, trang 202) chỉ ra rằng: “sự chủ động” liên quan đến nhiều nhân tố xã hội khác như:

- Hồn cảnh xã hội của người đó - Tính khí và khả năng cá nhân của họ

- Các dạng sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng thực tế của họ

Như vậy, rõ ràng là tính chủ động của khán giả được thúc đẩy một phần bởi những thay đổi của xã hội, sự phát triển – đi lên của nhân tố xã hội, sự đa dạng của các phương tiện thông tin đại chúng.

Tuy nhiên, sự chủ động của khán giả có được cũng có yếu tố từ sự tự thân của chính họ. Nhìn nhận trong mối quan hệ giữa khán giả và truyền hình, có thể thấy:

Trong phát biểu của mình, Bauer nhấn mạnh đến sự lựa chọn của khán giả. Việc tự do lựa chọn và việc thực hiện sự lựa chọn đó là dấu hiệu về “tính chủ động

của khán giả” và ở một phạm vi khác thì đó “sự tự do chọn lựa” - là dấu hiệu phân

biệt về chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tích cực. Khơng ai hay nhân tố xã hội nào có thể ép một cá nhân trở nên chủ động lựa chọn phương tiện truyền thơng đại chính, thơng điệp truyền thơng ngồi chính họ.

Nhìn sâu hơn khái niệm về các quá trình chủ động và thụ động trong sự nhận thức của khán giả trước các phương tiện truyền thơng đại chúng, ta có thể thấy:

- Trải nghiệm nhận thức và tri giác của người xem tivi là sản phẩm của các quá trình tiền nhận thức tinh vi và phức cảm đáng ngạc nhiên của mỗi cá nhân: chuyển tiếng ồn và ánh sáng của tivi thành những thơng điệp ý nghĩa trong tiếng nói khơng ngừng của các phương tiện liên lạc xã hội. Bố cục, sự xây dựng, và sự nhận diện ý nghĩa này không “thụ động” với sự thay đổi về các tác nhân kích thích của mơi trường trong đó có mơi trường phương tiện truyền thơng.

Tiểu kết:

Cơng chúng chủ động là những người có khả năng tiếp nhận rõ các thơng điệp truyền thơng, có vai trị thúc đẩy thơng điệp truyền thông được tiếp nhận và lưu giữ trong trí nhớ của mình, đồng tình hoặc thậm chí có ý kiến bổ sung, góp ý cho các thơng điệp truyền thơng hoặc phản đối nó, đơi khi họ tham gia một phần vào q trình tạo nên các thơng điệp truyền thơng.

Có thể thấy rõ ràng là việc công chúng trở nên chủ động hơn xét trên khía cạnh xã hội: vừa phù hợp với sự phát triển tất yếu của xã hội, sự đa dạng, phong phú của các phương tiện truyền thơng đại chúng, sự định hình trong nhận thức của khán giả; đồng thời xét trên khía cạnh cá nhân: bản thân từng người cũng có thể trở thành công chúng chủ động. Tuy nhiên khái niệm “công chúng chủ động” cần những đánh giá, xem xét để đánh giá: khán giả đã chủ động? mức độ chủ động của

khán giả? lợi ích của việc chủ động này cũng như những mặt hạn chế mà nó mang lại.

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w