Tạo uy tín cho chương trình để khán giả “có tính vị lợi” và “cố ý” xem chương trình:

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Trang 108 - 109)

- Tính linh hoạt để phản kháng: Trong một cuộc hội thoại, ln ln có cơ

9 Gala chung kết:

3.1.2. Tạo uy tín cho chương trình để khán giả “có tính vị lợi” và “cố ý” xem chương trình:

và “cố ý” xem chương trình:

Uy tín hiểu một cách đơn giản là “khả năng có thể tin cậy được” (believablity). Những người có uy tín là những người có thể tin cậy được, thơng tin có uy tín là thơng tin có thể tin cậy được.

Như vậy chương trình có uy tín cũng làm tăng sự chú ý của khán giả, họ sẽ chọn lọc giữa nhiều chương trình những chương trình có uy tín tốt hơn để xem. Chính sự uy tín của chương trình cũng khiến khán giả có mục đích rõ ràng hơn khi tìm đến chương trình, họ tin rằng chương trình có lợi và có thể đem lại lợi ích cho họ khi xem.

+ Tính chất đáng tin cậy (trustworthiness): Khía cạnh niềm tin liên quan đến những phẩm chất được công nhận và tính đạo đức.

+ Tính đẳng cấp (expertise): Chiều cạnh này liên quan đến những tri thức và kĩ năng của người xác nhận. Nó giống như chương trình có một “thương hiệu”, “đẳng cấp” nhất định trong số các chương trình truyền hình đang được phát sóng

hoặc trên bảng rating của khán giả. Một người nổi tiếng hoặc một chuyên gia có thể làm tăng tính thuyết phục cho thơng điệp truyền thông khi họ xuất hiện và đưa ra những lời khuyên, chỉ dạy (Speck, Schumannm Thompson, 1988) nhưng nó sẽ

phản tác dụng nếu công chúng tin rằng họ được trả tiền để làm việc đó21. * Các loại uy tín:

- Uy tín thừa nhận (presumed credibility):

Là niềm tin vào một đối tượng nào đó do sự thừa nhận trong đầu chúng ta. Chẳng hạn như, chúng ta cho rằng đa số mọi người đều nói thật nhưng những gì mà người mơi giới ơ tơ nói về ơ tơ thì chưa chắc đã thực sự chân thành. Uy tín thừa nhận dựa vào sự thừa nhận và khn mẫu văn hóa.

Từ uy tín thừa nhận này, các chương trình truyền hình cần có sự cân nhắc khi để ai xuất hiện, nói cái gì và nói như thế nào. Nếu như khán giả khơng thừa nhận thơng điệp do người phát ngơn của chương trình đưa ra, thì chắc chắn thơng điệp đó khơng thể được họ chọn lựa để lưu giữ và ghi nhớ.

- Uy tín lan truyền (reputed credibility):

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w