Định hƣớng sử dụng chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp vào thực tiễn ( Nghiên cứu trường hợp tỉnh Gia Lai) (Trang 68 - 70)

9. Kết cấu của Luận văn

3.2. Định hƣớng sử dụng chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên

nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay

Vấn đề cản trở việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn hiện nay chủ yếu là thiếu kinh phí. Yếu tố này có tính quyết định đối với q trình ứng dụng các kết quả nghiên cứu. Thực tế hiện nay ngƣời dân cũng nhƣ các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về vốn và huy động vốn cho đầu tƣ sản xuất cũng nhƣ đầu tƣ về ứng dụng các kết quả nghiên cứu. Vì vậy, sử dụng

nơng nghiệp trên địa bản tỉnh Gia Lai trong thời gian tới cần theo những định hƣớng sau:

- Đầu tƣ vào KH&CN, vào nông nghiệp thƣờng là các khoản đầu tƣ lớn, độ rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn chậm, khiến nhiều doanh nghiệp vẫn chƣa mạnh dạn tham gia. Nhà nƣớc tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, mơi trƣờng đầu tƣ và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng để thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn. Chính sách tài chính nhƣ về thuế, về vay vốn,…cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện.

- Tranh thủ tối đa các nguồn hỗ trợ từ ngân sách Trung ƣơng thông qua các chƣơng trình, các dự án. Tích cực xây dựng các dự án khả thi nhằm tranh thủ tối đa hỗ trợ từ các nguồn vốn. Vốn hỗ trợ cho các ứng dụng các kết quả nghiên cứu cần có trọng điểm, lộ trình đảm bảo hiệu quả đầu tƣ. Các kết quả phù hợp với nhu cầu sản xuất, tập quán canh tác cũng nhƣ có thị trƣờng đầu ra đƣợc xem xét nhiều hơn. Ƣu tiên dành vốn ngân sách hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng KH&CN, hỗ trợ cho các đơn vị thực hiện hoạt động chuyển giao, đào tạo nguồn nhân lực.

- Phát triển nhanh và đồng bộ các yếu tố của thị trƣờng công nghệ. Tập trung phát triển công nghệ ở các lĩnh vực, các mặt hàng, các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh tạo ra các sản phẩm đặc trƣng của tỉnh có khả năng gắn với thị trƣờng xuất khẩu nhƣ hồ tiêu, cao su, cà phê…

- Khuyến khích tiết kiệm, tạo tích lũy và huy động mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cƣ đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. Khuyến khích phát triển rộng rãi các hình thức tích tụ và tập trung vốn trong cộng đồng dân cƣ, kích thích sự phát triển sản xuất của kinh tế hộ gia đình nhằm huy động ngày càng lớn nguồn vốn nhân dân đầu tƣ vào ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Tăng cƣờng các mối liên kết kinh tế giữa các hộ sản xuất, các doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với tổ chức KH&CN, giữa nông nghiệp và dịch vụ để tích tụ, tập trung vốn cho sản xuất quy mô lớn, tạo ra các vùng nguyên liệu chuyên canh để dần dần hƣớng đến cơng nghiệp hóa nền nông nghiệp, tạo ƣu thế cho sự phát triển nền nông nghiệp của tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp vào thực tiễn ( Nghiên cứu trường hợp tỉnh Gia Lai) (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)