Đặc điểm tƣơng đồng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngôn ngữ trong hợp đồng thương mại tiếng trung ( có đối chiếu với các hợp đồng thương mại tiếng việt) (Trang 52 - 95)

CHƢƠNG 3 : SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG

3.1 Đặc điểm tƣơng đồng:

Trong nền kinh tế của Trung Quốc hay Việt Nam, chúng ta phải tuân theo các điều

lệ cũng nhƣ pháp luật, cách hành văn trong ngôn ngữ của từng đất nƣớc nhƣng tựu

chung, tất cả đều tuân theo một mẫu số chung. Hầu hết các công ty ở các nƣớc phát

triển ln đề cao quy trình soạn thảo và ký kết hợp đồng, hợp đồng thƣơng mại của họ

rất chi tiết, chặt chẽ và dự liệu cả những tình huống hiếm khi xảy ra. Ví dụ: ơng Bill

Gate, trong một lần phỏng vấn các ứng viên thi tuyển vào Tập đoàn Microsoft đã đặt

câu hỏi: “Theo các bạn đâu là yếu tố duy trì sự ổn định và thành cơng của các hoạt động kinh doanh ngày nay ? ” Một ứng viên tiêu biểu đã trả lời: “Đó chính là tính chặt chẽ của hợp đồng”. Nhiều ngƣời khi đó đã nghi ngờ tính nghiêm túc trong câu trả lời

của ứng viên này, nhƣng Bill Gate khơng nghĩ vậy. Ơng đã cho ứng viên này điểm tối đa và nhận anh ta vào làm việc.

Hợp đồng thƣơng mại thuộc loại hình văn bản chính thức, mang tính chun ngành

và ứng dụng cao, chú trọng hiệu quả đƣa thơng tin và thực hiện mục đích giao tiếp cụ

thể. Vì vậy văn bản thƣơng mại tiếng Trung và tiếng Việt có đặc trƣng ngơn ngữ riêng

của mình, khác với ngơn ngữ trong thơ ca hoặc tác phẩm văn học. Văn bản thƣơng

mại dùng bút ngữ, những lời lẽ mang tính khẩu ngữ không nên đƣợc xuất hiện trong văn bản thƣơng mại. Còn một điều nên đƣợc cân nhắc là từ ngữ trong loại hình văn bản chuyên ngành này phải đơn nghĩa, không dùng từ ngữ đa nghĩa hoặc từ ngữ mơ

hồ, dễ khiến ngƣời đọc hiểu sai. Ngữ khí kính trọng, lịch sự cũng là một đặc trƣng điển hình cho văn bản thƣơng mại tiếng Trung lẫn tiếng Việt.

3.1.1 Sự tương đồng trong cách sử dụng từ ngữ:

Cũng giống nhƣ trong tiếng Trung, các từ ngữ đƣợc sử dụng một cách linh hoạt, ngắn gọn nhƣng chính xác, tuân theo luật thƣơng mại của Việt Nam cũng nhƣ quốc tế.

Các từ ngữ đƣợc sử dụng trong hợp đồng cũng có sự tƣơng đồng đối với hợp đồng thƣơng mại Trung Quốc.

dung của hợp đồng, căn cứ vào các điều luật trong luật thƣơng mại để kiểm sốt hợp đồng một cách chính xác nhất, nhằm mang lại lợi ích chung cho các bên.

Bên A (B)- A(B)方:Là những từ chỉ bên mua và bên bán đƣợc căn cứ theo nghĩa vụ của hai bên khi bắt đầu soạn thảo hợp đồng. Đây là những từ ngữ đƣợc sử dụng trong các văn bản hợp đồng theo quy chuẩn quốc tế cũng nhƣ luật pháp của từng quốc gia. Tùy thuộc vào tính chất của hợp đồng để quy định bên mua hay bên bán là bên A

hoặc bên B.

Đơn giá –单价:Hợp đồng thƣơng mại tựu chung là hợp đồng mua bán giữa hai bên. Do đó việc xác định giá cả của từng loại hàng hóa đƣợc giao dịch là điều cần thiết.

Tên hàng –产品名称:Từng loại hàng hóa khi giao dịch đều phải có tên riêng, do đó trong hợp đồng thƣơng mại của Trung Quốc hay Việt Nam thì đều có từ này xuất hiện.

Chủng loại- 种类:Nhằm xác định rõ hơn về tính chất của từng loại hàng hóa,

ngƣời làm hợp đồng cần đƣa ra chủng loại của từng hàng hóa, ví dụ nhƣ vịng tay thì là vịng bạc hay vịng vàng.

Quy cách-规格: Nhằm xác định tiêu chuẩn của từng loại hàng hóa của từng cơng ty, từng quốc gia khi giao dịch. Tất cả loại hàng hóa phải đƣợc tuân theo đúng quy cách,

quy chuẩn từng bên đƣa ra.

Số lƣợng - 数量: Khi soạn thảo hợp đồng thƣơng mại của cả Trung Quốc lẫn Việt

Nam đều phải có nhằm xác định chính xác số lƣợng của loại hàng hóa khi giao dịch. Yêu cầu các bên khi giao nhận hàng phải tuân theo số lƣợng ghi trên hợp đồng để

thực hiện giao dịch.

Trách nhiệm – 责任:Chỉ thỏa thuận khi hai bên đƣa ra, một bên phải thực hiện

đúng yêu cầu của bên còn lại trong giao dịch mua bán.

Khác với cách soạn thảo các loại văn bản khác, soạn thảo hợp đồng yêu cầu từ ngữ đƣợc sử dụng một các ngắn gọn chính xác, bao hàm đầy đủ ý nghĩa. Do đó, ngữ pháp để sử dụng trong một hợp đồng thƣơng mại phải bao gồm đầy đủ chủ ngữ vị ngữ, các yếu tố cấu thành một câu hoàn chỉnh. Cần tránh sử dụng các trợ từ thái độ, các từ cảm

thán, từ láy trong khi soạn thảo hợp đồng.

Do tính chất của hợp đồng là một dạng văn bản hành chính- cơng vụ, do đó khi

triển khai soạn thảo phải chú ý dùng từ đúng tính chất văn bản. Trong hợp đồng Trung

Quốc hay Việt Nam, chúng ta đều không sử dụng các từ ngữ của khẩu ngữ vào văn

viết.

Trong hợp đồng thƣơng mại tiếng Trung hay tiếng Việt, chúng ta đều không sử

dụng các thành ngữ, tục ngữvà không sử dụng các từ ngữ sáo rỗng, công thức do hợp đồng là một dạng văn bản hành chính - cơng vụ, với u cầu sử dụng từ ngữ ngắn gọn nhƣng vẫn đầy đủ ý nghĩa cho ngƣời đọc.

Một điều rất quan trọng khi soạn thảo hợp đồng thƣơng mại trong tiếng Việt và

tiếng Trung là không đƣợc sử dụng tiếng địa phƣơng. Trung Quốc và Việt Nam là hai

quốc gia có rất nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc ở mỗi địa phƣơng đều có những phƣơng

ngữ khác nhau, do đó chúng ta bắt buộc phải sủ dụng tiếng phổ thông theo luật pháp để soạn thảo hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng thƣơng mại với nhiều thuật ngữ kinh tế ở trong đó.

Hợp đồng thƣơng mại tiếng Trung và tiếng Việt yêu cầu ngƣời lập hợp đồng phải

sử dụng chính xác số từ, lƣợng từ và chỉ từ. Ví dụ nhƣ khi chúng ta làm một hợp đồng thƣơng mại yêu cầu chuẩn xác số lƣợng của một sản phẩm khi mua bán, không thể ghi trong hợp đồng là “tầm khoảng 30 chiếc” hay là “những sản phẩm đó đây”.

Cặp quan hệ từ“Nếu-thì” đƣợc sử dụng nhiều trong hợp đồng: Quan hệ giữa hai

mệnh đề trong các phát ngơn điều kiện có vai trị hết sức quan trọng đối với sự biểu đạt điều kiện. Sự hiện diện của từ điều kiện (điển hình là “nếu” trong tiếng Việt) trong các kết cấu điều kiện đánh dấu sự ƣớc định trong phạm vi của nó nhƣ là một điều

điều kiện đƣợc khẳng định, dù cho nội dung của một mệnh đề đã đƣợc khẳng định trong ngữ cảnh.

3.1.3Sự tương đồng về tính chất

Mặc dù hợp đồng là một loại văn bản hành chính-cơng vụ nhƣng hợp đồng lại đƣợc sử dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Các dạng hợp đồng thƣơng mại thƣờng bao gồm hợp đồng mua bán, hợp đồng cho thuê, hợp đồng ký gửi…Trong tất cả các ngành nghề, cũng nhƣ các hoạt động trong cuộc sống thƣờng nhật của con ngƣời, ngoài dạng hợp đồng là văn bản, các dạng hợp đồng miệng cũng đƣợc sử dụng rất nhiều. Do đó, một điểm chung trong ngơn ngữ đƣợc sử dụng trong hợp đồng tiếng

Việt và hợp đồng tiếng Trung là tính ứng dụng.

3.1.4.1 Tính chính xác

Tính chính xác có nghĩa là hợp đồng thƣơng mại phải diễn đạt ý nghĩa rõ rệt, không đa nghĩa, không sai về ngữ nghĩa - ngữ pháp, nhất là trong soạn thảo.

Ví dụ 1: B方完成安装冶炼厂房钢结构部分后在10 天内,A方预付给B方合同

价值25%。

Bên A ứng tiếp Bên B 25% giá trị hợp đồng sau khi lắp dựng xong khung nhà xƣởng trong vịng 10 ngày.

Ví dụ 2: 信用证有效期至 12月20 日止,所需附上文件有:提单(全套),商

业发票(四份),保险单(一份)。

Thời hạn có hiệu lực của L/C đến ngày 20 tháng 12, các giấy tờ gửi kèm có: phiếu

lấy hàng (cả bộ), hóa đơn thƣơng mại (4 bản), hóa đơn bảo hiểm(1 bản).

Ví dụ 3: 我公司建议货款用托收方式支付,见汇票20天内付款。(黄赟林)

Công ty chúng tôi đề nghị trả tiền hàng theo phƣơng thức ủy thác thu, thanh toán trong 20 ngày khi có hối phiếu.

Các thuật ngữ về phƣơng thức thanh tốn đƣợc trích dẫn trong các ví dụ trên đối

những ngƣời chƣa nắm vững cách sử dụng của từng loại ngơn ngữ sẽ là trở ngại khó vƣợt qua đƣợc. Để đảm bảo tính chính xác trong văn bản, ngƣời viết phải hiểu thật sự về các phƣơng thức thanh toán và biết đƣợc cách diễn đạt song ngữ Trung – Việt và ngƣợc lại . Ở đây, tiêu chuẩn chính xác cịn có nghĩa là ngƣời viết khơng đƣợc phép tự sáng tạo ra từ ngữ trong văn bản ngữ đích một cách tùy tiện trong hợp đồng thƣơng

mại tiếng Trung hoặc tiếng Việt.

3.1.4.2 Tính thống nhất

Thống nhất ở đây có nghĩa là khái niệm, định nghĩa và từ vựng chuyên môn phải

nhất quán, không đƣợc thay đổi tùy tiện. Những từ vựng chuyên môn khi mới xuất

hiện cũng có thể mang lại khó khăn cho việc xây dựng một hợp đồng thƣơng mại.

Chẳng hạn nhƣ khi “ www (world wide web)” mới ra đời, ở Trung Quốc có nhiều từ

đƣợc sử dụng hoàn toàn khác nhau: 国际网, 环球网, 世界咨询网,万维网,đã khiến ngƣời Trung Quốc khó hiểu và dễ gây sự hiểu sai về thuật ngữ. Đó cũng là rào

cản cho một ngƣời nƣớc ngoài khi soạn thảo hoặc biên dịch một hợp đồng thƣơng mại

tiếng Trung. Hiện nay, các chuyên gia ngơn ngữ Trung Quốc nhất trí sử dụng “ www”

thành “国际互联网” và thuật ngữ này đƣợc chấp nhận và sử dụng phổ biến. Hoặc với thƣơng hiệu xe hơi “Volvo”, từng có nhiều tên gọi trong tiếng Trung nhƣ: 沃尔沃,伏

尔沃,伏尔伏. Ba tên dịch khác nhau đã gây sự khó hiểu cho ngƣời tiêu dùng, mà

cũng bất lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng và cịn gây khó khăn cho các doanh nghiệp và khách hàng khi tham gia vào một hoạt động mua bán. Vì thế, bây giờ

thƣơng hiệu này thống nhất dịch thành “沃尔沃”, vốn vừa dịch theo phát âm trong tiếng Anh vừa mang tính ngoại lai và sang trọng trong cách nhìn nhận của ngƣời

Trung Quốc.

Từ các ví dụ dịch thƣơng hiệu trong lĩnh vực quảng cáo cho thấy, tính thống nhất

chiếm địa vị quan trọng trong việc sử dụng đúng từ ngữ chuyên môn của hợp đồng thƣơng mại. Tƣơng tự nhƣ vậy, trong tiếng Việt có rất nhiều từ mƣợn của tiếng Trung

cũng nhƣ các thứ tiếng khác do quá trình biến động lịch sử của Việt Nam. Do đó, đối với những ngƣời nghiên cứu ngôn ngữ hoặc những ngƣời tham gia vào việc biên soạn

hợp đồng thƣơng mại, điều quan trọng là sử dụng một cách chính xác và có tính thống

nhất.

3.1.4.3 Tính giản tiện và ngắn gọn

Nguyên tắc ngắn gọn ở đây yêu cầu các thuật ngữ nên minh bạch, dễ hiểu, không

dài dòng và quá phức tạp. Văn bản dịch phải tn thủ chuẩn mực văn hóa ngữ đích,

vừa chính xác vừa trang nhã. Ngƣời dịch theo đuổi từ ngữ ngắn gọn và trang nhã là do

chức năng của văn bản thƣơng mại quyết định, tức văn bản thƣơng mại dùng văn viết

và phong cách khẩu ngữ không nên đƣợc sử dụng trong văn bản thƣơng mại. Trong văn bản thƣơng mại tiếng Trung, ngƣời viết theo thông lệ trong ngành nghề ƣa dùng từ ngữ phong cách văn ngơn để thể hiện tính tranh nhã, nhƣng khi dịch sang tiếng Việt, ngƣời dịch không thể dụng những từ ngữ quá xa lạ hoặc cổ đại. Nếu bản dịch khó hiểu với độc giả ngữ đích hiện đại thì văn bản khơng thực hiện thành cơng chức năng

giao tiếp mà ngƣời thảo văn bản muốn truyền đạt.

Ví dụ 1: 请报即可装运的英镑报价,并请寄来估价单(预期发票)及样品。Xin

hãy báo giá vận chuyển bằng đồng bảng Anh, và gửi hóa đơn (hóa đơn dự tính) và

hàng mẫu.

Ví dụ 2: 对超过500个以上订货,如在发票开出日期十天内付款,可给予 5%

折扣。

Với những đơn đặt hàng trên 500 chiếc, nếu thanh tốn trong vịng 10 ngày từ khi

viết hóa đơn, chúng tơi sẽ chiết khấu 5%.

Từ các ví dụ dẫn ra ở trên, chúng ta nhận thấy ngôn ngữ văn bản tiếng Trung vừa

ngắn gọn vừa trang nhã, lịch sự. Nguyên tắc lịch sự luôn luôn đứng hàng đầu trong

các cuộc thƣơng lƣợng giao dịch. Các thuật ngữ thƣơng mại không những đƣợc

ngữ tùy tiện trong văn bản dịch.

3.2 Đặc điểm dị biệt:

Khi so sánh tiếng Việt và tiếng Trung, ngƣời ta thấy chúng rất giống nhau về cấu

trúc, về hoạt động ngữ pháp v.v. Đặc biệt trong tiếng Việt có tỉ lệ từ ngữ vay mƣợn từ

tiếng Trung cao hay còn đƣợc gọi là từ Hán Việt. Vì thế, có nhiều ngƣời nghĩ rằng

việc soạn thảo hợp đồng thƣơng mại Việt – Trung, Trung – Việt khơng có gì phải bàn

vì nó rất đơn giản. Tuy nhiên đó lại là một cách nhìn rất phiến diện và dễ dẫn đến

nhầm lẫn. Sở dĩ nhƣ vậy là vì việc chỉ ra đƣợc chỗ khác nhau giữa hai đối tƣợng gần

giống nhau là một cơng trình cần có sự nghiên cứu tỉ mỉ, kĩ càng và tinh tế. Cần chỉ ra đƣợc sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ Việt Trung, xác lập đƣợc sự tƣơng đồng giữa ngôn liệu ngữ nguồn và ngơn liệu ngữ đích, thể hiện đƣợc rõ ràng kiến thức chuyên

môn của ngƣời làm công tác ngôn ngữ, hơn nữa, điều đó cịn địi hỏi công phu rèn

luyện tốn thời gian.

Hợp đồng thƣơng mại là một dạng văn bản thƣơng mại yêu cầu sử dụng các từ ngữ

chun mơn một cách chính xác. Nếu ngƣời soạn thảo hợp đồngkhông phải là ngƣời

bản ngữ (ngƣời Việt làm hợp đồng tiếng Trung và ngƣợc lại) thì cần phải chú ý đến sự vay mƣợn ngơn ngữ của hai thứ tiếng này. Ngồi ra cịn cần nắm vững cấu trúc và sự thay đổi của ngơn ngữ vì có rất nhiều từ ngữ Hán Việt qua biến động của lịch sử đã có sự thay đổi hoàn toàn về ngữ nghĩaTuy nhiên, vì hợp đồng thƣơng mại có nhiều từ

vựng chuyên môn nhƣ kinh tế đối ngoại, bảo hiểm, pháp luật, v.v…nên có thể trở thành điểm khó khăn cho việc soạn thảo nếu ngƣời đó khơng sử dụng tiếng mẹ đẻ. Sự khác biệt vể văn hóa Trung-Việt cịn tăng sự khó khăn cho việc soạn thảo văn bản,

chẳng hạn nhƣ việc ghi nhớ một các chính xác các từ ngữ xƣng hơ, đƣa ra các cụm từ đậm mầu sắc văn hóa Trung Hoa.

3.2.1 Dị biệt về mặt từ ngữ

3.2.1.1 Từ ngữ

Có rất nhiều từ ngữ trong hợp đồng thƣơng mại tiếng Trung đƣợc đƣa ra nhƣng

Mặt hàng: là sản phẩm đƣợc sử dụng trong giao dịch. Đối với từ này, trong tiếng

Trung nói chung hay hợp đồng tiếng Trung nói riêng thƣờng sử dụng “货” để biểu thị sản phẩm mua bán. Nhƣng mà tiếng Việt thị thƣơng xun có lƣợng từ đi theo, ví dù:

con gà, cái bút, quyển sách... những từ này sử dụng trong hợp đồng tiếng Trung thị là

鸡,笔,书。。。những lƣợng từ 只,支,本... bị xóa bỏ rồi.

Thanh tốn: trong hợp đồng thƣơng mại tiếng Việt thƣờng sử dụng thanh toán mang ý nghĩa chi trả cho số tiền đƣợc hai bên cùng nhau thƣơng lƣợng trong hợp đồng về một sản phẩm nào đó. Tuy nhiên trong hợp đồng tiếng Trung, thanh tốn có nghĩa là 清款, và từ này thƣờng không đƣợc sử dụng nhiều trong hợp đồng tiếng

Trung.

Đại diện: là một đại từ nhân xƣng, một danh từ và là một động từ. Tùy theo ngữ cảnh, đại diện sẽ thay đổi ý nghĩa của nó trong câu. Trong hợp đồng thƣơng mại tiếng

Việt, “đại diện” thƣờng đƣợc dùng nhƣ một danh từ và động từ. Hợp đồng thƣơng mại

tiếng Trung thƣờng sử dụng “代表”(đại biểu) với ý nghĩa tƣơng đƣơng.

Lô hàng: Trong tiếng Trung, hợp đồng thƣờng không sử dụng từ lô hàng. Lô hàng

trong tiếng Việt nghĩa là một số lƣợng lớn các sản phẩm đƣợc đóng gói với số lƣợng

nhất định. Khi tham gia giao dịch, các bên sẽ sử dụng sau khi thảo luận chắc chắn số lƣợng cụ thể.

Tranh chấp: Là những tranh cãi, những tranh luận của các bên khi tham gia vào một

giao dịch mua bán, nhƣng có ý nghĩa tiêu cực hơn.

Thỏa thuận: Là khi các bên đạt đƣợc sự thống nhất trong khi giao dịch. Từ này

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngôn ngữ trong hợp đồng thương mại tiếng trung ( có đối chiếu với các hợp đồng thương mại tiếng việt) (Trang 52 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)