CHƢƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG HỢP ĐỒNG
2.6 Ngôn ngữ trong hợp đồng miệng:
Khi nhắc đến ngôn ngữ của hợp đồng thƣơng mại, ngoài hợp đồng đƣợc sử dụng trong văn viết thì chúng ta có thể nhắc đến hợp đồng miệng. Nhiều ý kiến cho rằng hợp đồng miệng sẽ khơng có tính pháp lý, tuy nhiên, theo “Luật hợp đồng của nƣớc
Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa” điều 12 có quy định “Đối với hình thức lập hợp đồng, các cá nhân đƣợc phép lập các loại hợp đồng văn bản, hợp đồng miệng, và các dạng hợp đồng khác”, do đó, ngồi các loại hợp đồng đƣợc lập theo dạng văn bản thì các
loại hợp đồng bằng miệng cũng đƣợc chấp nhận và đƣợc luật pháp Trung Quốc bảo
hộ.
Đối với hợp đồng miệng, chỉ cần không vi phạm pháp luật và hiến pháp của nhà nƣớc; khơng xây dựng hợp đồng với mục đích lừa đảo; làm tổn hại đến lợi ích của quốc gia; đôi bên xây dựng hợp đồng khơng nhằm mục đích gây tổn thất cho nhà nƣớc, hoặc là có lợi cho bên thứ 3; song phƣơng không xây dựng hợp đồng với mục đích sử dụng luật pháp che giấu cho các hành vi phạm tội;..[38, tr. 56] thì hình thức hợp đồng này hoàn toàn hợp pháp và đƣợc pháp luật bảo hộ tƣơng đƣơng với các hình
thức hợp đồng khác.
Hình thức hợp đồng miệng là hình thức thành lập hợp đồng không thông qua các
loại văn bản mà sử dụng phƣơng pháp đối thoại để hình thành giao dịch hoặc dùng các phƣơng thức truyền tin nhƣ tin nhắn, điện thoại. Hợp đồng miệng đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, cũng giống nhƣ việc ăn uống, hợp đồng
miệng đƣợc xuất hiện rất nhiều, nhƣ khi ta đi ăn, đi mua sắm, đi chợ, đi siêu thị, chúng ta cũng sử dụng hình thức hợp đồng miệng để giao dịch mua bán. Dựa theo luật pháp hợp đồng hiện hành, hình thức cấu thành hợp đồng không phải là điều quan
trọng nhất, mà lý do xây dựng hợp đồng mới là thứ cốt yếu.
Ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng miệng thƣờng là ngôn ngữ đơn giản, dễ sử dụng
cho cả ngƣời mua và ngƣời bán. Tuy nhiên vì đây là hình thức sử dụng miệng nên
ngôn từ không cần thiết quá cứng nhắc và trịnh trọng nhƣ ngôn ngữ sử dụng trong
hợp đồng dạng văn bản. Các từ ngữ cũng đƣợc sử dụng linh hoạt hơn để phù hợp với
cuộc sống thƣờng nhật. Các đại từ nhân xƣng sử dụng trong hợp đồng văn bản nhƣ bên A, bên B.. thƣờng đƣợc thay đổi bằng các đại từ sử dụng trong giao tiếp nhƣ tôi, anh; tôi, cô…. Những từ ngữ giao dịch cứng nhắc hay những dẫn chứng về các điều luật cũng không nên sử dụng nhiều trong hợp đồng miệng, cũng nhƣ chúng ta không
thể đƣa ra quá nhiều dẫn chứng khi đi ra chợ mua rau đƣợc.
không yêu cầu sử dụng các loại hợp đồng bằng văn bản thì chúng ta hồn tồn có thể
sử dụng hình thức hợp đồng miệng này.
Tiểu kết:
So với các dạng văn bản khác, ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong hợp đồng thƣơng mại không quá đa dạng, tất cả đều đƣợc dựa vào một quy chuẩn nhất định tùy thuộc vào ngữ cảnh cũng nhƣ tính chất của từng loại hợp đồng cụ thể. Để so sánh với ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong hợp đồng của các quốc gia khác thì hợp đồng thƣơng mại tiếng Trung cũng khơng có q nhiều khác biệt. Tuy nhiên do tính chất của tiếng Trung là sử dụng chữ tƣợng hình do đó việc sử dụng câu cú và cấu trúc ngữ pháp trong hợp đồng thƣơng mại tiếng Trung chắc chắc có sự khác biệt.