- Hệ sinh thái đồi núi:
- Rừng rậm nhiệt đới thường xanh. - Rừng thưa rụng lá.
- Rừng ôn đới núi cao. - Khu bảo tồn
b. Hệ sinh thái nhân tạo:
- Hệ sinh thái nông nghiệp với các cây trồng, vật nuôi mà tiêu biểu là bộ phận chủ yếu của đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long.
- Các ao cá, nhà kính.
c. Hệ sinh thái bán tự nhiên:
Sinh thai nông-lâm-thủy sản kết hợp.
IV/ Củng cố bài hoc
- Tại sao nói sinh vật nước ta phong phú, đa dạng nhiều chủng loại? - Nước ta có các kiểu rừng tiêu biểu nào?
V/ Dặn dò:
Tuần: 32 - Tiết: 44 Ngày soạn: 05/04/2011 Ngày dạy: 06/04/2011
Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam - Nắm được thực trạng nguồn tài nguyên Việt Nam
2. Kĩ năng, thái độ:
- Đối chiếu so sánh, nhận xét độ che phủ của rừng - Thấy ró sự giảm sút của diện tích rừng
- Giáo dục BTTN và ĐDSV (cả bài)
II/ Phương tiện dạy học cần thiết
- Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng VN - Tranh ảnh về sinh vật quý hiếm
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN
- Xác định trên bản đồ TN một số vườn quốc gia
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng
GM1: Giá trị của tài nguyên sinh vật
? Tìm hiểu bảng 38.1 cho biết một số giá trị của tài nguỷên thực vật VN
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
a) Kinh tế: Cung cấp gỗ, thực phẩm, lương thực, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu sản xuất
b) Văn hoá-du lịch: Tham quan du lich, an dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học…
c) Môi trường sinh thái: Điều hoà khí hậu, tăng lượng ôxy, làm sạch không khí, giảm ô nhiễm môi trường, giảm nhẹ thiên tai, ổn định độ phì của đất
GM2: Bảo vệ tài nguyên sinh vật
? Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng từ 1943 đến 2001 (giảm rất nhanh)
? Hiện nay chất lượng rừng như thế nào. Tỉ lệ che phủ rừng (tỉ lệ che phủ rừng rất thấp khoảng 35% diện tích đất tự nhiên)
? Nguyên nhân làm suy giảm rừng tại Việt Nam (chiến tranh huỷ duyệt, chấy rừng, chặt phá, khai thác quá mức tái sinh…)
? Cho biết nhà nước đã có những biện pháp, chính sách bảo vệ rừng như thế nào
2. Bảo vệ tài nguyên sinh vậta) Thực trạng a) Thực trạng - Tỉ lệ che phủ rất thấp - Chất lượng rừng giảm sút b) Nguyên nhân - Chiến tranh - Cháy rừng - chặt phá, khai thác quá mức -c Hậu quả
- Tăng diện tích đất trống đồi trọc, xói mòn rửa trôi
? Nhà nước ta có phương hướng phấn đấu phát triển rừng như thế nào (Nhờ vốn hổ trợ của chương trình Pam điện tích rừng hiện nay tăng lên 9 triệu ha..)
- lũ lụt hạn hán, biến đổi khí hậu d) Giải pháp
- Thực hiện nghiêm chỉnh luật lâm nghiệp việt Nam
- tích cực trồng rừng
GM3: Bảo về tài nguyên động vật
? Nêu hiện trang động vật rừng và biể nước ta hiện nay
-- Nhiều loại động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng
- Nguồn lợi hải sản bị giảm sút
? Nêu nguyên nhân và hậu quả của suy giảm động vật?
- Do chặt phá rừng
- Săn bắt, đánh bắt bằng phương tiện hủy diệt - Mất đi nguồn gien sinh vật quý hiếm
? Mất rừng, ảnh hưởng tới tài nguyên động vật
như thế nào (mất nơi cư trú, huỷ hoại hệ sinh thái, giảm sút, tuyệt chủng các loài…)
? Kể tên một số động vật có nguy cơ tuyệt chủng
? Chúng ta đã có biện pháp, phương pháp bảo vệ tài nguyên động vật như thế nào
3. Bảo về tài nguyên động vậta) Hiện trạng a) Hiện trạng
- Nhiều loại động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng
- Nguồn lợi hải sản bị giảm sút
b) nguyên nhân
- Do chặt phá rừng
- Săn bắt, đánh bắt bằng phương tiện hủy diệt
c) Hậu quả
- Mất đi nguồn gien sinh vật quý hiếm
d) Giải pháp
- Không chặt phá rừng, săn bắn, buôn bán chim, thú quý
- Không sử dụng phương tiện đánh bắt hủy diệt
IV/ Củng cố bài học:
- Nêu giá trị to lờn của tài nguyên sinh vật VN
- Thực trạng tài nguyên sinh vật hiện nay như thế nào - Em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật
V/ Dặn dò:
Tuần: 33 - Tiết: 45Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày dạy: 11/04/2011
Bài 38: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được bốn đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên Việt Nam.
- Nêu dược những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế-xã hội của nước ta
2. Kĩ năng, thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy tổng hợp địa lí, thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học.
II/ Phương tiện dạy học cần thiết
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ môi trường địa lí. - Tranh ảnh SGK.
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu giá trị của sinh vật nước ta?
- Nêu thực trạng, nguyên, nhân, hậu quả của việc mất rừng? - Em làm gì để góp phần bảo vệ rừng?
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng
GM1: Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm:
? Tính chất nhiệt đới gió mùa của thiên nhiên
Việt Nam được thể hiện như thế nào?
(Thuận lợi: điều kiện nóng ẩm cây trồng phát triển quanh năm
Khó khăn: hạn hán, bão, lụt…)
? Theo em vùng nào mùa nào tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất (Miền Bắc vào mùa Đông)
- Nhận xét, chốt ý, ghi bảng
1. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm: ẩm:
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất nền tảng của thiên nhiên nước ta.
- Thể hiện trong tất cả các thành phần tự nhiên, rõ nhất môi trường khí hậu.nóng ẩm mưa nhiều
GM2: Việt Nam là một nước ven biển
? Dựa vào bản đồ Việt Nam và kiến thức đã học
em hãy tính xem ở nước ta 1km2 đất liền tương ứng với bao nhiêu km2 mặt biển?
HS: - Diện tích đất Việt Nam là 329.247 km2. - Diện tích phần biển Đông của Việt Nam vào
2. Việt Nam là một nước ven biển:
- Biển Đông ảnh hưởng đến toàn bộ thiên nhiên nước ta.
- Biển Đông duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên nước ta.
khoảng 1.000.000km2. Tính ra trung bình ở nước ta 1km2 đất liền tương ứng với 3km2 mặt biển.
? Biển Đông có ý nghĩa như thế nào đến sự phát
triển kinh tế?
HS: Tạo điều kiện thuận lợi phát triển tổng hợp
kinh tế biển bao gồm khai thác và chế biến hải sản. nuôi trồng hải sản, du lịch biển đảo, Giao Thông Vận Tải.
- Nhận xét, chốt ý, ghi bảng
GM3: Việt Nam là sứ sở của cảnh quan đồi núi:
- Chia 3 nhóm mỗi nhóm 1 vấn đề ? Đặc điểm nổi bật của địa hình VN
? Tác động của đồi núi tác động đến tự nhiên nước ta như thế nào?
? Miền núi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế
- Đại diện trình bày
- Nhận xét chốt ý ghi bảng
3. Việt Nam là sứ sở của cảnh quan đồi núi:
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ phần đất liền.
- Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hoá mạnh của các điều kiện tự nhiên
- Vùng núi nước ta có nhiều tài nguyên, khoáng sản, lâm sản, du lich, thuỷ văn
GM4: Thiên nhiên nước ta phân bố đa dạng và phức tạp:
? Cảnhquan tự nhiên thay đổi như thế nào
? Sự phân hoá đa dạng tạo thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế
- Nhận xét, chốt ý, ghi bảng
4. Thiên nhiên nước ta phân bố đa dạng và phức tạp: phức tạp:
- Phân hóa theo không gian: + Từ Bắc vào Nam.
+ Tử Đông sang Tây. + Từ thấp lên cao.
- Phân hóa theo thời gian với các mùa khác nhau
IV/ Củng cố bài học:
- Tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam
- Biển Đông có ý nghĩa như thế nào đến sự phát triển kinh tế
V/ Dặn dò:
Tuần: 33 - Tiết: 46 Ngày soạn: 12/04/2011 Ngày dạy: 13/04/2011
Bài 40: THỰC HÀNH
ĐỌC LÁT CẮT Đ ỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần: I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên - Mối Quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên
- Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên (đồi núi cao nguyên , đồng bằng) theo mộpt tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn, từ Lào Cai đến Thanh Hoá
2. Kĩ năng, thái độ
- Củng cố và rèn luyện các kĩ năng đọc, tính toán, phân tích, tổng hợp bản đồ, biểu đồ, lát cắt, bảng số liệu
- Rèn luyện quan điểm tổng hợp khi nhận thức, nghiên cứu về một vấn đề địa lí
II/ Phương tiện dạy học cần thiết
- Bản đồ địa chất khoáng sản VN - Bản đồ tự nhiên VN
- Thước kẻ có chia mm, máy tính - Hình 40.1 SGK