- Câu hỏi ôn tập
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Không
3. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Chép câu hỏi ôn tập
1. Nêu vị trí đại lí và kích thước của châu Á
2. Chứng minh khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng?
3. Khí hậu châu Á phổ biến là kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm và sự phân bố?
4. Địa hình Châu Á có đặc điểm gì nổi bật?
5. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á?
6. Cho biết các thành phố lớn của châu á thường tập trung tại khu vực nào? Vì sao lại có sự phân bố đó? 7. Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu á được biểu hiện như thế nào? Giải thích tại sao nền nông nghiệp của Châu á đạt được những thành tựu như vậy?
8. Nêu đặc điểm phát triển KT-XH của các nước Châu Á hiện nay
9 Điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ là gì? Vì sao
10. Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của từng miền
8. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đồng đều ở khu vực Nam Á?
11. Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu và cảnh quan khu vực Đông Á
12. Dựa vào bảng số liệu Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của ấn Độ
Các ngành kinh tế Tỉ trọng cơ cấu GDP (%) năm 2001
- Nông - lâm - thuỷ sản
25,0 - Công nghiệp - xây
dựng 27,0
- Dịch vụ 48,0
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của ấn Độ năm 2001?
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của ấn Độ:
GM2: Đại diện nhóm trình bày
- Chia 4 nhóm thảo luận (mỗi nhóm 3 câu) - Y/c đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý
IV/ Củng cố bài học: V/ Dặn dò:
Tuần: 15 - Tiết: 15 Ngày soạn: 14 /11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010
Bài: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm nổi bậc củadân cư và sự phát triển KT-XH của khu vực Đông á - Nắm được đặc điểm phát triển KT-XH của Nhật Bản và Trung Quốc
2. Kĩ năng, thái độ:
- Đọc và phân tích các bảng số liệu.
II/ Phương tiện dạy học cần thiết
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông á - Bảng số liệu về lương thực và CN
- Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của TQ, Nhật Bản.
III/ Các hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí và giới hạn lãnh thổ khu vực Đông Á - Nêu đặc điểm tự mhiên của khu vực Đông Á
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lơp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông á:
? Dựa vào bảng 13.1 tính số dân khu vực Đông á năm
2002: 1509,7 triệu người.
? Nhắc lại tên các nước vùng lãnh thổ khu vực Đông á?
(Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDC Triều Tiên, Nhật Bản) - Y/c đọc mục 1 (SGK)
? Sau chiến tranh TG lần 2 nền kinh tế các nước Đông
á lâm vào tình trạng chung như thế nào?
(Kiệt quệ, nghèo khổ)
? Ngày nay nền kinh tế các nước trong khu vực có
những đặc điểm gì nổi bật?
GV: Mở rộng
Nổi lên hàng đầu khu vực là Nhật Bản. Từ 1 nước nghèo tài nguyên đã trở thành siêu cường quốc kinh tế thứ 2 TG. Sau Hoa Kì, nước duy nhất của Châu á nằm trong nhóm 7 nước phát triển CN nhất TG.
→ Nhật Bản có lòng quyết tâm, tinh thần cần cù chịu
khó trong phát triển sản xuất và xây dựng đất nước. Ngày nay người dân NB có đời sống cao và ổn định.
? Qúa trình phát triển kinh tế các nước trong khu vực
Đông á thể hiện như thế nào?
? Dựa vào bảng 13.2 cho biết: Tình hình xuất và nhập
I. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông á: phát triển kinh tế khu vực Đông á: 1. Dân số:
Đông á là khu vực dân số rất đông. Năm 2002 dân số là 1509,7 triệu người.
2. Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông á:
- Ngày nay nền kinh tế các nước phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
- Qúa trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
khẩu của 1 số nước Đông á; nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số 3 nước đó?
kinh tế mạnh của TG.
GM2: Đặc điểm phát triển của 1 số quốc gia Đông á
- Chia 4 nhóm thảo luận Tổ 1 + Tổ 2: Trung Quốc Tổ 3 + Tổ 4: Nhật Bản
Từng nhóm trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển của NB và TQ.
- Sau đó đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét
* Nhóm 1: Đặc điểm phát triển kinh tế của NB - CN: là ngành mũi nhọn, là sức mạnh kinh tế.
- NN: quỹ đất NN ít nhưng năng xuất và sản lượng cao. - GTVT: phát triển mạnh phục vụ đắc lực cho KT và đời sống.
* Đặc điểm kinh tế của TQ:
- CN: Xây dựng nền CN hoàn chỉnh, đặc biệt các ngành CN hiện đại.
- NN: đạt được nhiều kì diệu giải quyết vấn đề lương thực cho hơn 1,2 tỉ người.
- Tốc độ tăng trưởng cao, sản lượng nhiều ngành đứng đầu TG.
GV: Bổ sung
Một số ngành CN hiện đại ở TQ như điện tử, cơ khí, nguyên tử, hàng không, vũ trụ….
? Em nào cho cả lớp biết nguyên nhân thành công của
nền kinh tế NB ở đây là gì?
(Lao động cần cù nhẫn nại, có ý thức tiết kiệm, kỹ thuật
lao động rất cao, tổ chức quản lý chặt chẽ, đội ngũ cán bộ KH đông và có trình độ cao.)
II. Đặc điểm phát triển của 1 số quốc gia Đông á: gia Đông á:
1. Nhật Bản:
- Là nước CN phát triển cao, tổ chức sản xuất hiện đại hợp lý và mang lại hiệu quả cao, nhiều ngành CN đứng đầu TG.
2. Trung Quốc:
- Là nước đông dân nhất TG: 1288 triệu người (2002)
- Có đường lối cải cách chính sách mở cửa và hiện đại hóa đất nước nên nền KT phát triển mạnh.
- Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định nên chất lượng cuộc sống nhân dân nâng cao rõ rệt.
IV/ Củng cố bài học:
- Hãy nêu những ngành sản xuất CN của NB đứng hàng đầu TG.
V/ Dặn dò:
- Học bài cũ xem trước bài mới -
Tuần: 17 - Tiết: 16 Ngày soạn: 28 /11/2010 Ngày dạy: 29/11/2010
Bài: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần nắm được
1. Kiến thức:
- Trình bày được vị trí địa lý và giới hạn khu vực Đông Nam á
- Trình bày được các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Đông Nam á.
2. Kĩ năng, thái độ:
- Phân tích lược đồ, bản đồ
- GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục 2)
II/ Phương tiện dạy học cần thiết
- Bản đồ Đông Bán Cầu - Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Không
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lơp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Vị trí và giới hạn của khu vực ĐNÁ
- GV xác định vị trí khu vực Đông Nam Á trên BĐTN thế giới
+ Đông Nam Á bao gồm các bộ phận nào? GV: Sử dụng bản đồ Bán Cầu đông, kết hợp
hình 15.1 cho biết:
? Các điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông của khu
vực thuộc nước nào ở ĐNÁ?
HS: + Điểm cực Bắc thuộc Mianma (Biên giới với TQ tại vĩ tuyến 2805’B)
+ Điểm cực Tây thuộc Mianma (Biên giới với Bănglađet kinh tuyến 920Đ)
+ Điểm cực Nam thuộc Inđônêxia, vĩ tuyến 1005’ N.
+ Cực Đông trên kinh tuyến 1400Đ biên giới với Niughine.
? Cho biết ĐNÁ là “cầu nối giữa 2 đại dương
và Châu lục nào? (Vị trí trung gian giữa 2 lục địa Á, Âu và Châu Đại dương, khu vực có ý nghĩa quan trọng chiến lược cả về kinh tế lẫn quân sự
1. Vị trí và giới hạn của khu vực ĐNÁ:
- ĐNÁ gồm phần đất liền là bán đảo Trung Ấn và phần hải đảo là quần đảo Mã Lai.
(Nằm giữa 2 nước TQ và Ấn Độ).
- Khu vực là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Giữa Châu á và Châu Đại dương. - Vị trí địa lý ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, cảnh quan khu vực có ý nghĩa lớn về kinh tế và quân sự.
? Dựa vào H14.1 nội dung SGK mục 2 và liên
hệ kiến thức đã học, giải thích các đặc điểm tự nhiên của khu vực.
+ Địa hình + Khí hậu + Sông ngòi + Cảnh quan.
? Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân cho biết khu vực ĐNÁ có nguồn tài nguyên quan trọng gì?
? Hãy cho nhận xét điều kiện tự nhiên khu vực ĐNÁ có thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất và đời sống như thế nào?
HS: Thuận lợi
Tài nguyên khoán sản giàu có, khí hậu nóng ẩm rất thuận lợi phát triển NN nhiệt đới, tài nguyên nước, rừng, biển.
Khó khăn: Động đất, núi lửa, bão lũ lụt, hạn hán, khí hậu ẩm nóng: sâu, dịch bệnh, khai thác rừng quá mức, săn bắt chim thú xảy ra thường xuyên...
? Nêu 1 số biện pháp khắc phục phá rừng và cháy rừng và săn bắt động vật ở khu vực Đông Nam Á
Đặc điểm
Bán đảo Trung Ấn Quần Đảo Mã Lai Địa hình 1. Chủ yếu là núi cao hướng B-N, TB- ĐN. Các cao nguyên thấp. - Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình. 2. Đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế lớn, tập trung đông dân. 1. Hệ thống núi hướng vòng cung Đ- T, ĐB-TN, núi lửa. 2. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển. Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa- Bảo về mùa hè - thu (Y-an-gun)
Xích đạo và nhiệt đới gió mùa (Pa- đăng), bão nhiều. Sông ngòi 5 Sông lớn, bắt nguồn từ núi phía Bắc hướng chảy Bắc- Nam, nguồn cung cấp nước chính là nước mưa, hàm lượng phù sa nhiều. Sông ngắn, dốc, chế độ nước đều hòa, ít giá trị giao thông, có giá trị thủy điện. Cảnh quan - Rừng nhiệt đới - Rừng thưa rụng lá mùa khô, xavan.
- Rừng rậm bốn mùa xanh tốt.
- Khu vực ĐNÁ có nhiều tài nguyên quan trọng, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt.
- Không đồng tình với việc phá rừng và săn bắt động vật
IV/ Củng cố bài học:
- Đặc điểm phần đất liền khác địa hình phần hải đảo như thế nào? - Giải thích đặc điểm khác nhau của gió mùa mùa hạ và mùa đông.
V/ Dặn dò:
Tuần:20 - Tiết:19 Ngày soạn: 26/12/2010 Ngày dạy: 27//12/2010
Bài15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á.
- Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp, lúa nước là cây công nghiệp chính.
- Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân Đông Nam á.c
2. Kĩ năng, thái độ:
- Củng cố kĩ năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc về đặc điểm dân cư, văn hóa tín ngưỡng của các nước Đông Nam á.
II/ Phương tiện dạy học cần thiết
- Bản đồ phân bố dân cư Châu á. - Lược đồ các nước Đông Nam á.
- Lược đồ phân bố dân cư khu vực Đông Nam á.
III/ tiến trình tổ chứcbài mới:1. Kiểm tra bài cũ: