Sông ngòi Nam Bộ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 8 (cả năm) (Trang 83 - 86)

- Dùng bản đồ treo tường giới thiệu khái quát

3. Sông ngòi Nam Bộ:

- Với nhiều chi lưu phân nhánh từ dòng chảy chính.

- Chế độ nước tương đối điều hòa.

- Mùa lũ kéo dài từ tháng 7-11, cao nhất vào tháng 10.

HĐ3: Những thuận lợi và khó khăn do nước lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long

? Nêu những thuận lợi và khó khăn do nước lũ gay ra ở ĐBSCL

? Nêu biện pháp chóng lũ (Sông Cửu Long: Dắp đê bao, hạn chế lũ nhỏ, làm nhà nổi, làng nổi, xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ)

* Những thuận lợi và khó khăn do nước lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long:

* Thuận lợi: Rửa chua, rửa mặn đất đồng bằng,

bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đông bằng, du lịch sinh thái, giao thông trên kênh rạch…

* Khó khăn:

- Gây ngập lụt kéo dài.

- Phá họa nhà cửa, vườn tược, mùa màng. - Gây ra dịch bệnh, ô nhiễm môi trường. - Làm chết người, gia súc.

* Biện pháp:

- Đắp đê bao hạn chế lũ - Tiêu lũ ra các kênh rạch nhỏ

- Xây dựng nơi cư trú ở vùng đất cao, làm nhà nổi, làng nổi

IV/Củng cố bài học:

- Kể tên 9 hệ thống sông lớn ở nước ta?

- Nêu cách phòng chống lũ ở đồng bằng sông Cửu Long?

V/ Dặn dò:

Tuần: 31 - Tiết: 41 Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: 28/03/2011

Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam.

- Xác điịnh được mối quan hệ nhân quả giữa khí hậu(mùa mưa, mùa khô) và thủy văn(mùa lũ, mùa cạn), tên các sông ngòi nước ta.

2. Kĩ năng, thái độ:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích bảng số liệu về khí hậu và thủy văn Việt Nam.

- Giáo dục bảo vệ môi trường

II/ Phương tiện dạy học cần thiết

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đổ sông ngòi VN

III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ

2. Giới thiệu bài mới:

Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng

GM1 Bài tập 1

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu học

sinh đọc nội dung bài thực hành.

GV: Hướng dẫn:

- Chọn tỉ lệ phù hợp để biểu đồ cân đối. - Thống nhất thang chia cho 2 lưu vực sông. - Vẽ kết hợp biểu đố lượng mưa hình cột, màu xanh, biểu đồ lưu lượng đường biểu diễn màu đỏ.

- Trình bày vẽ mẫu: so sánh nhận xét sự phân hóa không gian của chế độ mưa lũ trên các lưu vực.

- Đánh giá kết quả làm việc của học sinh.

1. Nội dung:

a. Vẽ biểu đồ lượng mưa(mm) lưu lượng m3/s trên từng lưu vực.

Bước 1:

Bước 2:

- Y/c hs tự làm bài

- GV cùng học sinh chữa bài

IV/ Củng cố bài học:

- Cho biết mối quan hệ giữa chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước sông thể hiện như thế nào?

V/ Dặn dò:

- Ôn các nhân tố hình thành đất

Tuần: 31 - Tiết: 42 Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: 01/04/2011

Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần:

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của đátViệt Nam.

- Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị các nhóm đất chính của nước ta. - Nêu được một số vấn đề lớn về việc sử dụng và cải tạo đất ở nước ta

2. Kĩ năng, thái độ:

- Nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu - Giáo dục bảo vệ môi trường

II/ Phương tiện dạy học cần thiết

- Bản đồ đất Việt Nam.

- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam

III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Chấm 1 số vở thực hành

2. Giới thiệu bài mới:

Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng

GM 1: Đặc điểm chung của đất Việt Nam ? Quan sát H36.1(SGK) em hãy cho biết dọc

theo kinh tuyến 200B trên đất nước ta có các loại đất nào?

(Đất ,mùn núi cao, đất pheralit đỏ.)

? Vậy em có nhận xét gì về đặc điểm đất của

nước ta?

? Vì sao đất nước ta đa dạng và phức tạp?

HS: Đất ở đây là sản phẩm tổng hợp của nhiều

thành phần vật chất.

VD: Khoáng chất do đá vỡ vụn, đá mẹ. Vì đất

đai thuộc vào nhiều nhân tố như: - Đá mẹ.

- Khí hậu. - Nguồn nước.

- Địa hình cũng ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất.

? Quan sát H36.1 em hãy cho biết địa hình ảnh

hưởng đến thổ ngưỡng như thế nào?

HS: Sự canh tác của con người cũng ảnh hưởng

rất lớn đến tính chất của đất. Cụ thể là làm cho đất tốt hơn nếu canh tác có khoa học hay làm cho đất xấu để dẫn đến đất bạc màu.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 8 (cả năm) (Trang 83 - 86)