VN trên con đường xây dựng và phát triển:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 8 (cả năm) (Trang 53 - 56)

II/ Phương tiện dạy học cần thiết I Tiến trình tổ chức bài mới:

2.VN trên con đường xây dựng và phát triển:

- Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của ĐCS Việt Nam, đất nước ta đang có những đổi mới to lớn và sâu sắc. Vượt qua những khó khăn do chiến tranh để lại và nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả, nhân dân ta đang tích cực xây dựng nền kinh tế xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

GM3: Học Địa lý VN như thế nào

? Để học tốt môn Địa lý VN các em cần làm gì? 3. Học Địa lý VN như thế nào:- Sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập

thể, làm bài tập SGK.

IV/ Củng cố bài học:

- VN có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào? - VN nằm ở khu vực nào? Châu lục nào, thuộc địa lục nào?

V/ Dặn dò:

Tuần: 24 - Tiết: 27 Ngày soạn: 23/1/2011 Ngày dạy: 24/1/2011

Bài 23 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn phạm vi lãnh thổ nước ra - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí về tự nhiên cũng như kinh tế - Trình bày được đặc điểm lãnh thổ của nước ta

2. Kĩ năng, thái độ:

- Rèn luyện kĩ năng xác định vị tríđịa lí, giới hạn lãnh thổ của đất nước qua đó đánh gía ý nghĩa và giá trị của vị trí lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế-xã hội

- Có ý thức hành động và bảo vệ, giữ gìn độc lập của dân tộc

II/ Phương tiện dạy học cần thiết

- Bản đồ tự nhiên VN

- Bản đồ VN trong khu vực ĐNÁ.

III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao nói VN là quốc gia tiêu biểu cho bản sắc thiên, văn hóa lịch sử cảu khu vực ĐNÁ?

- Từ năm 1986 kinh tế-xã hội nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật trong côngcuộc đổi mới như thế nào?

2. Giới thiệu bài mới:

Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng

GM1: Vị trí và giới hạn lãnh thổ

? Dựa vào H23.2 các điểm của Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng.

- Y/c 1 hs xác định các điểm trên bản đồ treo tường

? Qua bảng 23.2 em hãy tính từ Bắc vào Nam

phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiều vĩ độ? (>15 vĩ độ)

? Từ Tây sang Đông nước ta phần đất liền nước ta trải dài bao nhiêu kinh độ (>7)

? Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT

? Nước ta nằm trong vành đai khí hậu nào? - Quan sát hình 24.1: giới thiệu phần biển nước

ta mở rộng ra tới kinh tuyến 117020’Đ và có diện tích khoảng 1 triệu km2 rộng gắp 3 lần diện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ: a. Phần đất liền: - Cực Bắc: 23023’B - 105020’Đ - Cực Nam: 8023’B - 104040’Đ - Cực Tây: 22022’B - 102010’Đ - Cực Đông: 12040’B - 109024’Đ - Diện tích: 329,247 km2.

- Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng có nhiều thiên tai

Nằm trung tâm Đông Nam Á nên thuận lợi về giao lưu kinh tế và hợp tác để phát triển

b. Phần biển:

.- Diện tích trên 1 triệu km2.

c. Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên VN:

tích đất liền

? Biển nước ta tiếp giáp với biển của nước nào? ? Đọc tên và xác định các quần đảo lớn thuộc tỉnh nào

- Nằm trong vùng nội chí tuyến - Trung tâm của khu vực ĐNÁ

- Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo.

- Nơi giao lưu của các luồn gió mùa và luồn sinh vật.

HĐ2: Đặc điểm lãnh thổ

? Vị trí địa lý có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên nhiên nước ta và các nước trong khu vực ĐNÁ

? Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? (. Kéo dài qua 15 vĩ độ hẹp ngang, bề ngang nơi hẹp nhất theo chiều từ Đông – Tây thuộc tỉnh Quảng Bình, chưa tới 50 Km2.)

? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các

điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta?

→ Ảnh hưởng:

Đối với thiên nhiên: cảnh quan phong phú, đa dạng và sinh động có sự khác biệt giữa các vùng các miền tự nhiên.

→ Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm của thiên nhiên. - Đối với giao thông vận tải: với hình dạng lãnh thổ như trên nước ta có thể phát triển nhiều loại hình giao thông như: đường bộ, thủy, hàng không. Tuy nhiên giao thông vận tải cũng gặp không ít khó khăn, trở ngại do lãnh thổ dài, hẹp và nằm sát biển làm cho tuyến đường dễ bị hư hỏng bởi thiên tai như: bảo, lụt, sóng biển, đặc biệt là tuyến đường Bắc-Nam.

? Đọc tên, xác định các đảo, bán đảo lớn trong biển đông.

? Đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào? (Phú quốc thuộc tỉnh Kiên giang) diện tích: 568 km2. ? Vịnh nào đẹp nhất nước ta? Hiện đã được UNESCO (1994) công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

HS: Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng (cảnh quan).

2. Đặc điểm lãnh thổ:

a. Phần đất liền:

- Lãnh thổ kéo dài 1650km, hẹp bề ngang - Dường bờ biển uốn khúc chứ S dài 3260 km - Vị trí hình dạng kích thước lãnh thổ có ý nghĩa lớn trong hình thành các đặc điểm địa lý tự nhiên độc đáo của nước ta.

- Nước ta có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình vận tải. Nhưng có trở ngại do thiên tai. b. Phần biển:

- Biển ta mở rộng về phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển- có ý nghĩa chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế.

IV/ Củng cố bài học:

- Vị trí , hình dạng, k ích th ước lãnh thổ VN có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?

V/ Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần: 24 - Tiết: 28 Ngày soạn: 25/01/2010 Ngày dạy: 26/01/2010

Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết diện tích, trình bày được một số đạc điểm của biển Đông và vùng biển nước ta

- Biết biển nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, một số thiên tai thường xảy ra

- Sự cần thiết bảo vệ môi trường biển

2. Kĩ năng, thái độ:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích những đặc điểm chung và riêng của biển Đông và xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền.

- Giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục 2)

II/ Phương tiện dạy học cần thiết

- Bàn đồ vùng biển và đảo Việt Nam - Bản đồ khu vực Đông Nam Á

III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Vị trí địa lí và lãnh thổ Việt nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay

- Xác định trên bản đò treo tường “ Vùng biển và đảo Việt Nam” các đảo và quần đảo lớn của nước ta

2. Giới thiệu bài mới:

Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng

GM1: Đặc điểm chung của vùng biển Việ Nam

GV: Gọi học sinh lên xác định vị trí giới hạn

biển Đông trên bản đồ treo tường(Biển Đông nằm từ 30- 260B, 1000-1200Đ).

? Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào? Diện

tích? Thông với đại dương nào? Qua đâu?

? Biển Đông có vịnh nào? Xác định vị trí? HS: Biển Đông có 2 vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ,

diện tich: 15000km2, vịnh Thái Lan, diện tích: 462000km2 độ sâu trung bình của các vịnh dưới 100m.

? Vùng biển Việt Nam có phải là biển Đông

không? Diện tích vùng biển Việt Nam khoảng bao nhiêu km2?

? Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt

nên khí hậu nước ta có đặc điểm gì?

I.Đặc điểm chung của vùng biển Việ Nam: 1.Diện tích và giới hạn:

- Biển đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm ở vùng nhiệt đới chí tuyến Bắc, thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển hẹp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 8 (cả năm) (Trang 53 - 56)