Nội dung cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật của trường trung cấp văn hóa nghệ thuật nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 114 - 118)

- Cấp Trường (qua phũng Cụng tỏc HSSV và phũng ĐT&QLCLGD) chủ yếu làm nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt, lƣu trữ tài liệu gốc về học sinh.

T Nội dung cỏc biện phỏp

í kiến về tớnh cấp thiết (%) í kiến về tớnh khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Chưa cấp thiết Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi (6) (5) (4) (3) (2) (1) 1 Tăng cƣờng giỏo dục chớnh trị, tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giỏo viờn.

88 12 0 95 5 0

2

Tăng cƣờng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học nhúm ngành nghệ thuật cho cỏn bộ, giỏo viờn và học sinh.

91 9 0 85 5 0

3

Tăng cƣờng cụng tỏc quản lý hoạt động dạy nhúm ngành nghệ thuật của giỏo viờn.

96 4 0 86 14 0

4

Nõng cao động lực học cho học sinh, kớch thớch tớnh chủ động, sỏng tạo của ngƣời học.

5 Xõy dựng củng cố và sử dụng hiệu

quả thiết bị dạy học. 92 8 0 85 15 0

6

Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đỡnh và cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng và cộng đồng xó hội trong quản lý hoạt động dạy học.

95 5 0 88 12 0

Kết quả khảo sỏt cho thấy xột về tớnh khả thi thực hiện cỏc biện phỏp đề xuất đề xuất cú tớnh khả thi từ 81% trở lờn (Xem thờm phụ lục), trong đú cú năm biện phỏp cú ý kiến cấp thiết từ 91% trở lờn, đú là cỏc biện phỏp: Một là, biện phỏp nõng cao động lực dạy học cho giỏo viờn, kớch thớch giỏo viờn đổi mới phƣơng phỏp dạy học; Hai là, nõng cao động lực cho học sinh, kớch thớch tớnh chủ động, sỏng tạo của ngƣời học; Ba là, tăng cƣờng cơ sở vật chất sƣ phạm trong nhà trƣờng, hỗ trợ cho ngƣời dạy và ngƣời học giảng dạy và học tập thuận lợi; Bốn là, nõng cao năng lực bộ mỏy quản lý hoạt động dạy học. Chỳ trọng cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ, tổng kết kịp thời cỏc gƣơng điển hỡnh tốt trong giảng dạy và học tập, phổ biến và nhõn điển hỡnh; Năm là, kết hợp chặt chẽ với gia đỡnh và cỏc tổ chức đồn thể trong nhà trƣờng, cộng đồng xó hội trong quản lý hoạt động dạy học.

Nhƣ vậy cỏc biện phỏp của đề tài “Biện phỏp quản lý hoạt động dạy học

nhúm ngành nghệ thuật của trường trung cấp Văn húa Nghệ thuật Nam Định trong giai đoạn hiện nay” là cú cơ sở thực hiện gúp phần nõng cao chất lƣợng

* Tiểu kết chương 3.

Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất cỏc biện phỏp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học nhúm ngành nghệ thuật của trƣờng trung cấp Văn húa Nghệ thuật Nam Định trong giai đoạn hiện nay nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Cỏc biện phỏp này tập trung khắc phục tồn tại, giải quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tế cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học, đồng thời giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu cao của mục đớch quản lý với thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiện nay của nhà trƣờng, từ đú đƣa cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học lờn tầm cao hơn. Thực hiện tốt cỏc biện phỏp quản lý trờn chắc chắn sẽ thỳc đẩy hoạt động dạy học núi riờng và hoạt động đào tạo núi chung của trƣờng trung cấp Văn húa Nghệ thuật Nam Định.

Cỏc biện phỏp đề xuất trong luận văn này tỏc động trực tiếp đến hoạt động dạy học, cụ thể hơn là tỏc động trực tiếp đến ngƣời dạy và ngƣời học hai nhõn tố trung tõm của hoạt động dạy học. Thụng qua cỏc số liệu trả lời của cỏc chuyờn gia đó minh chứng cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học của trƣờng trung cấp Văn húa Nghệ thuật Nam Định đó đề xuất trong luận văn là cần thiết, hợp lý và khả thi. Tuy nhiờn, khi thực hiện cần phải phối kết hợp chặt chẽ, linh hoạt, đồng bộ thỡ chắc chắn hoạt động dạy học của nhà trƣờng đạt đƣợc hiệu quả cao, cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học đƣợc tăng cƣờng, từ đú chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng đƣợc nõng cao, đỏp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cho nhu cầu sử dụng lao động của cỏc cơ quan, doanh nghiệp và cỏc xớ nghiệp sản xuất kinh doanh trong sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nƣớc.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiờn cứu, từ thực trạng hoạt động quản lý nhúm ngành nghệ thuật ở trƣờng Trung cấp văn hoỏ nghệ thuật Nam Định những năm qua, để đỏp ứng yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo trong những năm tiếp theo, tỏc giả luận văn rỳt ra một số kết luận và khuyến nghị sau:

1. Kết luận.

* Hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản, quan trọng nhất để thực hiện nhiệm vụ chuyờn mụn của tất cả cỏc nhà trƣờng. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trƣờng là việc làm thiết yếu nhất. Việc nõng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng trung cấp Văn húa Nghệ thuật Nam Định là một yờu cầu vừa cơ bản, vừa cấp bỏch trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc. Đứng trƣớc nhiệm vụ mới, thử thỏch mới, đũi hỏi trƣờng trung cấp Văn húa Nghệ thuật Nam Định phải đổi mới quỏ trỡnh đào tạo của nhà trƣờng, đặc biệt phải quan tõm nghiờn cứu giải quyết cả về phƣơng diện lý luận và thực tiễn cụng tỏc quản lý hoạt động dạy và học.

Việc triển khai nghiờn cứu luận văn dựa trờn cơ sở lý luận giỏo dục học, tõm lý học hiện đại, lý luận về quản lý và quản lý hoạt động dạy học cựng với việc phõn tớch, xem xột thực tiễn quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng trung cấp Văn húa Nghệ thuật Nam Định trong những năm gần đõy để đề xuất cỏc biện phỏp cú tớnh khả thi trong việc tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học của Trƣờng.

* Trờn cơ sở phõn tớch tổng quan một số vấn đề lý luận và phõn tớch thực trạng của nhà trƣờng. Luận văn đó chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu trong quản lý hoạt động dạy học của trƣờng và những nguyờn nhõn cũn đang tiềm ẩn trong từng khõu, từng mặt của cụng tỏc quản lý, điều hành. Từ đú đề xuất một số biện phỏp, tập trung vào tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học của nhà trƣờng trờn cỏc lĩnh vực hoạt động giảng dạy, học tập, nền nếp dạy học và quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm thỳc đẩy và nõng cao chất lƣợng dạy học. Cỏc biện phỏp đề xuất trong luận văn là cỏc biện phỏp cơ bản

để nõng cao chất lƣợng dạy học. Điều đú sẽ gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao hiệu quả đào tạo và chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật của trường trung cấp văn hóa nghệ thuật nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 114 - 118)