7 .Cấu trúc luận văn
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.4. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức
Trước tình hình trên, chúng tơi đã nghiên cứu thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong huyện. Kết quả của việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thể hiện ở sự nhận thức từ học sinh các biện pháp quản lý giáo dục mà chính bản thân học sinh thấy có hiệu quả tốt. Kết quả thăm dò 405 học sinh cho thấy ở bảng 2.15 như sau:
Bảng 2.15: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng (ý kiến của học sinh)
TT Các biện pháp và hình thức Hiệu quả Tốt Chƣa tốt Bình thƣờng Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ %
1 Thông qua giáo viên bộ môn. 191 47,2 31 7,7 183 45,1
2 Thơng qua chương trình hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp . 182 44,9 66 16,3 157 38,8 3 Thơng qua sinh hoạt Đồn thanh niên 171 42,2 57 14,1 177 43,7
4 Thông qua việc liên kết nhà trường
với gia đình 252 62,2 25 6,2 128 31,6
5 Thông qua các tổ chức xã hội 133 32,8 133 32,8 139 34,4 6 Thông qua sinh hoạt tập thể lớp 208 51,4 68 16,8 129 31,8
7 Thông qua hoạt động tổ chức những
ngày lễ lớn 140 34,6 108 26,7 157 38,7
8 Thông qua các phong trào xã hội từ
thiện, tình nguyện 166 41 95 23,5 144 35,5
9 Thông qua các hoạt động văn nghệ,
thể dục thể thao... 161 39,8 74 18,3 170 41,9 Theo bảng 2.15 ,biện pháp thông qua việc liên kết nhà trường với gia đình để quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là hiệu quả nhất (62,2%).
Bảng 2.16 : Đánh giá của giáo viên về quản lý biện pháp và hình thức giáo dục đạo đức
TT Các biện pháp và hình
thức
Đã thực hiện Hiệu quả
Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực Thiện Có hiệu quả tốt Chƣa có hiệu quả Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ %
1 Thông qua giáo viên dạy
học các môn học. 213 85,2 37 14,8 0 0,0 180 72,0 70 28,0 2 Thơng qua chương trình
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
195 78,0 55 22,0 0 0,0 188 75,2 62 24,8
3 Thơng qua hoạt động Đồn
thanh niên 225 90,0 25 10,0 0 0,0 198 79,2 52 20,8
4 Thông qua việc liên kết với
gia đình 225 90,0 25 10,0 0 0,0 198 79,2 52 20,8
5 Thông qua các tổ chức xã
hội 133 53,2 75 30,0 42 16,8 50 20,0 200 80,0
6 Thông qua sinh hoạt tập thể
lớp 160 64,0 45 36,0 0 0,0 223 89,2 27 10,8 7 Thông qua hoạt động tổ
chức những ngày lễ lớn 215 86,0 35 14,0 0 0,0 215 86,0 35 14,0 8 Thông qua các phong trào
xã hội từ thiện, tình nguyện 85 34,0 165 66,0 0 0,0 210 84,0 40 16,0 9 Thông qua các hoạt động
Khi hỏi các cán bộ, giáo viên ở bốn trường trung học phổ thông trong huyện về công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, các biện pháp, hình thức và mức độ thực hiện thể hiện ở
bảng 2.16. Các số liệu cho ta thấy giáo dục đạo đức được thực hiện thường xuyên
thông qua giáo viên dạy học các môn học (85,2%); (giáo viên dạy các môn học đã quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua nội dung môn học và trong q trình tổ chức dạy học); thơng qua sinh hoạt tập thể lớp (64,0%); thông qua việc liên kết với gia đình (90,0 %), thơng qua hoạt động Đoàn thanh niên (90,0 %), thông qua hoạt động tổ chức những ngày lễ lớn (86,0%), qua các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao (54,0%); thơng qua các chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (78,0%).
Bảng 2.17: Thực trạng việc nâng cao quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Nghĩa Hưng
TT
Những nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho Học sinh Trung học phổ thông
Mức độ thực hiện Chƣa thực hiện Đã thực hiện Thực hiện tốt Thực hiện chưa tốt Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ %
1 Quản lý việc xây dựng môi trường, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh.
245 98,0 195 78,0 55 22,0 5 2,0
2 Quản lý việc điều tra khảo sát
và sử dụng tiềm năng xã hội. 235 94,0 185 74,0 65 26,0 15 6,0
3 Quản lý việc xây dựng kế
hoạch giáo dục đạo đức. 243 97,2 198 79,2 52 20,8 7 2,8
4 Tổ chức bồi dưỡng nhận thức,
chuyên môn. 205 82,0 170 68,0 80 32,0 45 18,0 5 Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt
động trong và ngoài trường. 230 92,0 155 62,0 95 38,0 20 8,0
6 Tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động kể cả kiểm tra đánh giá
225 90,0 180 72,0 70 28,0 25 10,0
7 Tổ chức các phong trào thi đua, xây dựng phong trào thi
Kết quả điều tra về các biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đối với các cán bộ quản lý, các thầy cô giáo, các vị cha mẹ học sinh ở các trường THPT huyện Nghĩa Hưng, những nội dung công việc họ đã thực hiện và thực hiện tốt là (bảng 2.17): Quản lý việc xây dựng môi trường, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, quản lý việc điều tra khảo sát và sử dụng tiềm năng xã hội, quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, tổ chức bồi dưỡng nhận thức, chuyên môn, xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động trong và ngoài trường. Những nội dung chưa thực hiện tốt là tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động kể cả kiểm tra đánh giá, xây dựng và tổ chức các phong trào thi đua giáo dục đạo đức. Thông qua khảo sát thực trạng hoạt động nghề nghiệp và đánh giá giáo viên trung học phổ thông với các phương pháp phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm, phiếu hỏi các đối tượng khác nhau: 405 học sinh; 250 người gồm cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và cán bộ cộng đồng trong huyện Nghĩa Hưng, cho thấy thực trạng công tác giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở huyện Nghĩa Hưng được thực hiện qua các kênh chính sau:
Thơng qua việc liên kết nhà trường với gia đình: Ở các trường THPT huyện
Nghĩa Hưng đã quan tâm tới “liên minh” gia đình - nhà trường là một tất yếu trong việc giáo dục và đào tạo con em mình; đã có sự phối hợp tương đối tốt giữa nhà trường và gia đình.Cơ sở vững chắc cho sự phối hợp này là mục đích của gia đình và nhà trường giống nhau: cùng giáo dục và đào tạo con em chúng ta thành những người khoẻ mạnh về tinh thần và thể chất, hiểu biết vững chắc các môn học cơ bản để bước tiếp trên con đường đào tạo và tự đào tạo. Tuy nhiên với tỷ lệ 79,2% số người được hỏi cho rằng sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình để quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả tốt (trong khi có 90% số ý kiến được hỏi cho rằng sự phối hợp này là thường xuyên - bảng 2.16) chứng tỏ “liên minh” này trong thực tế có vẻ chưa được chặt chẽ lắm, vẫn còn nhiều điểm khiên cưỡng, chiếu lệ nên đòi hỏi “liên minh” này cần được củng cố hơn nữa.
Thông qua giáo viên chủ nhiệm: Tìm hiểu giáo viên chủ nhiệm đã tiến hành
giáo dục đạo đức cho học sinh ở những khía cạnh nào, bằng các phương pháp giáo dục và những hình thức giáo dục nào.
Như vậy, nội dung được giáo viên chủ nhiệm quan tâm nhiều nhất để giáo dục đạo đức cho học sinh là rèn giũa cho các em những quy tắc ứng xử giữa người với người, giáo dục lối sống và tổ chức cho học sinh học tập và thực hiện nội quy của nhà trường. Ngồi ra cịn một số nội dung khác cũng đã được giáo viên chủ nhiệm quan tâm nhưng thực hiện ít hơn đó là những vấn đề giáo dục pháp luật.
Theo ý kiến của học sinh thì có một nội dung khác các em cũng được giáo viên chủ nhiệm tiến hành là giáo dục định hướng nghề nghiệp, trong đó nhấn mạnh vào vấn đề đạo đức nghề nghiệp. Có lẽ các nội dung giáo dục đạo đức cần phải được mở rộng hơn nữa và nên xoay quanh và tập trung vào việc giáo dục các kỹ năng sống cho học sinh. Đây là vấn đề cấp thiết hiện nay đối với mọi người không chỉ ở Việt Nam mà ở cả trên thế giới. Số liệu cho thấy có sự chênh lệch nhưng khơng thật rõ rệt giữa các trường với nhau và giữa ý kiến của giáo viên chủ nhiệm với ý kiến của học sinh có sự tương quan nhất định.
Việc tiến hành các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phương pháp trò chuyện, nêu gương, thơng qua bài học. Các hình thức giáo dục chủ yếu được sử dụng là tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể. Phương pháp thưởng, phạt cũng được các giáo viên chủ nhiệm sử dụng nhưng ở mức độ ít hơn. Các kết quả này tương đối phù hợp với kết quả thu được trên các ý kiến học sinh. Ngoài ra sự khác biệt giữa các trường được nghiên cứu không rõ rệt.
Giáo viên chủ nhiệm ngoài chức năng quản lý tồn diện lớp học do mình phụ trách cịn có trách nhiệm tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp.Phân tích kết quả thu được thấy có sự khác biệt rõ rệt ở hầu hết các chủ đề. Tuy nhiên khi so sánh với số liệu thu được trên học sinh thấy có điều đáng lưu ý là ở một số chủ đề đều có ý kiến trả lời “khơng làm”, trong đó có những chủ đề tỉ lệ ý kiến này là rất cao (ví dụ: chủ đề tháng 4:Kỷ niệm ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (30/4);chủ đề tháng 5:Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ (19/5); chủ đề tháng 10: Kỷ niệm ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành giáo dục với tỉ lệ tương ứng là 69%;60,3%; 56,1% số ý kiến), ở một vài các chủ đề khác như tuyên truyền phịng chống ma t,tội phạm, giáo dục giới tính cho học sinh thì con số loại ý kiến này “âm tính” dao động từ 16% đến 47% số ý kiến.Theo tôi đây là điều thực sự đáng lo ngại trong thực tế nhà trường THPT ở
huyện Nghĩa Hưng hiện nay; các hoạt động giáo dục toàn diện cho HS theo đúng nghĩa chưa được quan tâm đúng mức.
Ngoài việc tổ chức thực hiện các hoạt động ngồi giờ lên lớp, cịn có một loạt các hoạt động ngoại khóa khác cũng được giáo viên chủ nhiệm tổ chức tiến hành cho học sinh cùng với mục đích giáo dục tồn diện nhân cách học sinh.Số liệu khảo sát cho thấy hoạt động ngoại khóa được quan tâm tổ chức nhiều nhất (về thời lượng) là: lao động, hướng nghiệp, văn nghệ, cịn ít được tổ chức nhất là: thăm quan, dã ngoại, thể dục thể thao, tuyên truyền phòng chống ma túy trong học đường.
Thông qua giáo viên môn học: Giáo viên mơn học có thể giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua nội dung môn học, và trong chính q trình tổ chức dạy học. Tìm hiểu giáo viên đã từng khai thác những nội dung giáo dục nào trong bài học để giáo dục học sinh cho thấy:
- Khi soạn giáo lập kế hoạch bài dạy: trong số các khía cạnh của mục tiêu dạy học cần đạt được thì hầu hết giáo viên cho rằng mục tiêu kiến thức là quan trọng nhất/rất quan trọng, sau đó đến mục tiêu phát triển tư duy cho học sinh, cuối cùng là mục tiêu giáo dục. Tỉ lệ giáo viên xác định mức độ rất quan trọng giữa 3 mục tiêu này có khoảng cách khá xa. Trong khi 90% giáo viên cho rằng mục tiêu kiến thức là rất quan trọng thì chỉ có 23,2% giáo viên cho rằng mục tiêu khai thác tiềm năng giáo dục của bài học là quan trọng. Điều này sẽ hạn chế khả năng “dạy người thông qua dạy chữ” trong thực tế nhà trường.
- Giáo viên môn học cịn có trách nhiệm tham gia giáo dục học sinh qua rèn nề nếp trong giờ học, qua nội dung bài học nếu gặp học sinh vi phạm ngoài giờ cũng có trách nhiệm uốn nắn. Mỗi giáo viên/Đoàn viên là một thanh tra nề nếp. Nhưng trên thực tế giáo viên môn học thường chỉ quan tâm đến nhiệm vụ dạy học, các vấn đề khác họ ít quan tâm, và đẩy việc giải quyết các tình huống giáo dục xảy ra trong tiết học của mình cho giáo viên chủ nhiệm, hoặc cán bộ Đồn. Thậm chí có trường hợp việc xung đột giữa học sinh 2 lớp xảy ra trong giờ nhưng giáo viên môn học cũng không phản ánh với nhà trường cho đến lúc sự việc trở nên nghiêm trọng nhà trường mới biết. Phụ huynh học sinh kiến nghị giáo viên cần quản lý học sinh
chặt chẽ hơn vì có hiện tượng học sinh chán học nên trong giờ chỉ nghe nhạc mà giáo viên không biết.
Hoạt động của cán bộ Đồn trường: Nhìn từ phương diện chức năng, Đoàn trường đã thực hiện được các chức năng sau:
- Chức năng giáo dục là nổi bật nhất giúp nhà trường quản lý, giáo dục đạo đức, nề nếp, lối sống cho học sinh, đưa học sinh vào hoạt động xã hội.
- Phát động thi đua hàng tuần, tháng, (phong trào theo chủ điểm các ngày lễ) giữa các lớp tạo ra môi trường thi đua (chủ động hoặc phối hợp với bộ phận thi đua trong nhà trường để thúc đẩy thi đua). Việc giám sát, đánh giá kết quả là trách nhiệm của Ban chấp hành các chi đoàn.
- Quản lý hoạt động nề nếp của học sinh: nhiệm vụ này được phó bí thư đồn trường chịu trách nhiệm chính trong việc theo dõi nề nếp và đánh giá thi đua cuối tuần, cụ thể; đi học đúng giờ; ra vào lớp; truy bài, thể dục giữa giờ, trực ban của học sinh. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm. Theo quy định mỗi giáo viên đoàn viên đều là một thanh, giám sát viên theo dõi nề nếp, ứng xử của học sinh, nhưng trên thực tế giáo viên mơn học ít quan tâm đến nhiệm vụ này. Giáo viên mơn học là đồn viên có tâm lý cho rằng đây là trách nhiệm của cán bộ Đoàn và giáo viên chủ nhiệm.
- Chỉ đạo triển khai các hoạt động bề nổi trong các đợt phát động thi đua thông qua:
+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa theo các chặng thi đua nhân các ngày lễ lớn nhân dịp 20/11; 22/12; 8/3; 26/3… Phương thức chủ yếu là hoạt động tập thể trên quy mơ tồn trường, dưới hình thức mít tinh (tun truyền nâng cao nhận thức) và tổ chức các sân chơi mang nội dung giáo dục. Các loại hình hoạt động đa dạng phù hợp với từng chủ điểm (văn nghệ, bình thơ, làm thơ, thi học sinh thanh lịch, tài năng trẻ, tổ chức thi tìm hiểu kiến thức về văn hóa, xã hội; các hoạt động thể dục thể thao, cầu lơng, bóng đá, erobic …)
+ Tổ chức phát động các phong trào/hoạt động tuyên truyền HIV, an toàn giao thơng, quyền trẻ em… theo chủ trương của Đồn cấp trên, của ngành. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn học.
+ Tổ chức sinh hoạt chính trị, tư tưởng cho đoàn viên (tổ chức học các bài học lý luận chính trị, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh). Phối hợp các lực lượng xã hội trong việc giáo dục đạo đức.
+ Đoàn trường được phân công phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn với chủ đề sinh hoạt hàng tháng. + Đoàn trường tư vấn, định hướng, lập kế hoạch, cung cấp tài liệu và hàng tuần phân cơng cho các chi đồn sinh hoạt theo các chủ đề định sẵn.
- Chức năng xã hội: Tổ chức hoạt động xã hội (lao động cơng ích/cơng trình