Khái quát một số cấu trúc Kagan tiêu biểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 74 - 76)

Khái quát một số cấu trúc Kagan tiêu biểu

Cấu trúc Mơ tả tóm tắt Chức năng học thuật và xã hội

Cấu trúc xây dựng nhóm

Luân phiên

Mỗi HS lần lượt chia sẻ ựiều gì ựó với bạn trong nhóm. Vắ dụ, mình thắch mơn Tốn ở những ựiểm nào?

- Bày tỏ ý kiến, ý tưởng; tạo ra câu chuyện. - Tham gia bình ựẳng, làm quen với các bạn trong nhóm. Cấu trúc xây dựng lớp Các góc phịng

- GV ựưa ra các lựa chọn ứng với các góc phịng. Vắ dụ: Nếu em có cơ hội làm việc những ngành liên quan ựến Toán học, em sẽ chọn nghề nào? (dạy học toán, nghiên cứu...).

- HS im lặng suy nghĩ trong thời gian ngắn ựể lựa chọn câu trả lời và viết ý kiến của mình lên mảnh giấy nhưng không cho

- Thấy ựược các giả thuyết khác nhau, các giá trị, các cách tiếp cận giải quyết vấn ựề.

- Hiểu biết và tôn trọng các quan ựiểm khác nhau,

bạn khác biết.

- GV bảo HS di chuyển ựến các góc phịng, và thảo luận với các bạn khác về lựa chọn của mình.

- GV chọn một vài HS từ các góc phịng ựể trình bày ý kiến của mình.

gặp gỡ bạn cùng lớp.

Cấu trúc xây dựng kĩ năng giao tiếp

Hợp với tôi

HS ựược phát tấm thiếp có ghi các dữ kiện tốn học và chạy xung quanh phòng ựể tìm bạn có dữ kiện giống mình.

- Ghi nhớ bài học. - Kĩ năng giao tiếp.

Cấu trúc xây dựng kĩ năng làm chủ

Kiểm tra từng cặp

- Lập các cặp và ựưa cho mỗi cặp các bài toán.

- HS 1 giải bài tốn, HS 2 ựóng vai trò GV. Họ cùng trao ựổi, ựồng ý với ựáp án. - HS 2 giải một bài tốn khác, HS 1 ựóng vai trị GV. Họ cùng trao ựổi và ựồng ý với ựáp án.

- Sau ựó họ kiểm tra ựáp án với cặp khác. Tất cả 4 HS cùng làm việc ựể xác ựịnh ựáp án ựúng cho hai bài toán và chúc mừng lẫn nhau.

- Kĩ năng giải toán. - Giúp ựỡ, khen ngợi.

Cấu trúc phát triển khái niệm

Suy nghĩ - Bắt cặp-

Chia sẻ

- GV ựưa ra một vấn ựề ựòi hỏi cao sự phân tắch, ựánh giá, tổng hợp.

- HS tự mình suy nghĩ vấn ựề ựó. Sau 30 giây. HS quay sang bạn cùng cặp với mình chia sẻ ý kiến, quan ựiểm.

- Sau ựó HS cùng chia sẻ với cả lớp.

- Tạo ra và kiểm tra các giải thuyết, kĩ năng quy nạp diễn dịch, ứng dụng. -Tham gia, liên hệ.

Vắ dụ: Hãy nêu các hình ảnh thực tế có dạng hình chóp?

đa chức năng

Bàn tròn

- GV ựưa ra câu hỏi với nhiều ựáp án. Vắ dụ: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2( )

1

y=aa trên ựoạn [ ]0;1 ? - HS ngồi trong nhóm 4 người, với một mẩu giấy và cây bút, thay phiên nhau viết ựáp án, và chuyển cho bạn bên cạnh.

- Khi hết giờ, ựội nào có nhiều ựáp án ựúng nhất sẽ thắng.

- đánh giá các kiến thức ựã học, thực hành kĩ năng, ôn lại kiến thức.

- Xây dựng nhóm, tất cả ựều tham gia.

Ý nghĩa các cấu trúc Kagan

Các cấu trúc Kagan có ý nghĩa vơ cùng to lớn vì chúng tuy ựơn giản nhưng ựa dạng, linh hoạt, dễ sử dụng và có thể sử dụng trong thời gian ngắn phù hợp với ựiều kiện tiết học 45 phút ở Việt Nam.

Các cấu trúc của Kagan thoả mãn 4 nguyên tắc DHHT do ông ựề ra là: phụ thuộc tắch cực, trách nhiệm cá nhân, tham gia bình ựẳng, và tương tác tắch cực. Từ ựó loại bỏ hồn tồn hiện tượng ăn theo, chi phối và tách nhóm.

2.3. Sử dụng linh hoạt cấu trúc nhiệm vụ của nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)