Thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực học hợp tác và học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 40 - 43)

học hợp tác của học sinh

1.5.1. Khái quát về khảo sát thực trạng

1.5.1.1. Mục ựắch khảo sát

- Tìm hiểu về nhận thức của GV về dạy học theo hướng phát triển năng lực học hợp tác ở trường THPT.

- Tìm hiểu thực trạng tổ chức DH theo hướng phát triển NLHT ở trường THPT. - Tìm hiểu thực trạng KNHTHT của HS THPT.

1.5.1.2. đối tượng khảo sát

đối tượng khảo sát, chúng tôi chọn GV và HS tại trường PT Hermann Gmeiner Việt Trì làm khách thể nghiên cứu.

* Tổng số GV ựiều tra là 30, trong ựó trình ựộ Thạc sĩ: 01, đại học: 29 (Số phiếu phát ra là 30, số phiếu thu về là 30). đại ựa số giáo viên ựược ựiều tra là những người có kinh nghiệm giảng dạy từ 3 năm trở lên ở các tổ Xã hội và Tổ Tự nhiên.

* Số học sinh ựược ựiều tra ựược lấy từ 4 lớp, mỗi lớp một nhóm gồm 5 em.

1.5.1.3. Phương pháp khảo sát

* để tìm hiểu thực trạng DH theo hướng phát triển NLHT, chúng tôi tiến hành khảo sát qua các hình thức sau:

- Hình thức ựiều tra qua phiếu hỏi dành cho GV (Phụ lục 1)

- Dự các giờ học có hoạt ựộng hợp tác của các GV trong trường ựể quan sát việc DHHT và học hợp tác của HS.

1.5.2. Kết quả khảo sát thực trạng

1.5.2.1. Thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác

Qua bảng kết quả khảo sát (Phụ lục 2) và quan sát sư phạm cho thấy ựa số các GV trong trường chưa hiểu rõ về yêu cầu của DHHT, chưa thấy rõ ựược tầm quan trọng của việc hình thành và phát triển NLHT cho HS của mình. Việc ựánh giá sự hợp tác của HS vẫn chưa ựược triệt ựể, chưa làm nổi bật ựược tắnh ựồng ựội cũng như tắnh cá nhân trong nhóm hợp tác. Việc sử dụng, phân chia, tổ chức nhóm hợp tác chưa ựược hợp lắ. Mặt khác, GV chưa ựược tập huấn thường xuyên về nội dung DH theo hướng phát triển NLHT.

1.5.2.2. Thực trạng năng lực học hợp tác của học sinh THPT

Về chất lượng HS: đa số HS nhận thức còn chậm, nhiều kỹ năng về Toán, kỹ năng xã hội còn hạn chế nên việc vận dụng cao trong học tập gặp khó khăn.

để ựiều tra về thực trạng năng lực học hợp tác của HS chúng tôi có phỏng vấn HS một số nội dung sau:

- Bạn hãy nêu những phương pháp học tập chủ yếu mà bạn thường sử dụng trong q trình học Tốn?

- Bạn hiểu thế nào là học hợp tác?

- Theo bạn khi tham gia học hợp tác, mỗi thành viên phải thực hiện những nhiệm vụ gì?

- Bạn có thắch học những giờ học có tổ chức hoạt ựộng nhóm hay khơng?

- Bạn ựã bao giờ làm nhóm trưởng chưa? Theo bạn, nhóm trưởng phải làm nhiệm vụ gì?

- Bạn thắch phương pháp dạy học nào nhất?

- Theo bạn yếu tố quan trọng nhất ựảm bảo thành cơng trong HTHT là gì? - Theo bạn trong học tập hợp tác HS thường yếu nhất kỹ năng nào? ...

Qua việc phỏng vấn trực tiếp HS về kỹ năng hợp tác, chúng tôi nhận thấy ựến 90% HS chưa hiểu sâu sắc về nhiệm vụ, cách thức hoạt ựộng nhóm. Một số em cho rằng, cứ chia lớp ra nhiều nhóm nhỏ nghĩa là học hợp tác. Khoảng 70% các em cho rằng hoạt ựộng nhóm là ựể các bạn khá giỏi giúp ựỡ các bạn yếu kém và là cơ hội ựể các bạn yếu kém ựạt ựiểm cao nhờ vào kết quả chung của nhóm nên chỉ cần các bạn khá giỏi làm bài. Khoảng 75% HS trả lời rằng khi hoạt ựộng nhóm, các em chỉ hồn thành nhiệm vụ của mình mà không quan tâm ựến nhiệm vụ của các bạn khác.

Qua việc quan sát sư phạm về các nội dung như kỹ năng biểu ựạt và tiếp nhận thông tin; kỹ năng xây dựng và duy trì bầu khơng khắ tin tưởng và chia sẻ; kỹ năng giải quyết các quan hệ bất ựồng trong học hợp tác cho thấy:

- 75% HS chưa có kỹ năng xác lập vị trắ của cá nhân trong hoạt ựộng nhóm. Việc di dời về vị trắ của các em chậm trễ, phân công nhiệm vụ khơng phù hợp với năng lực.

- 55% HS cịn yếu kém về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phê phán một vấn ựề (qua quan sát thấy HS chỉ ngồi dưới ựể bình luận với nhau về sai sót của bạn mà chưa dám phê phán thẳng thắn, diễn ựạt còn lúng túng, còn run khi ựứng trước lớp...)

- Nhiều học sinh cịn áp ựặt, khơng biết lắng nghe, chia sẻ thông tin với bạn của mình dẫn ựến tình trạng tranh cãi nhau trong nhóm, dẫn tới mâu thuẫn cá nhân.

Qua quan sát về hình thức nhóm hợp tác chúng tơi thấy, ựa số các nhóm ựược phân chia ựều là sự hợp tác giả tạo, một số HS trong nhóm khơng làm bài, ngồi nói chuyện riêng, hay chỉ quan tâm ựến nội dung nhiệm vụ của mình, khi hỏi một vài HS về nội dung của nhóm thì HS khơng trả lời ựược.

1.5.2.3. Thực trạng về các yếu tố khách quan

Trường PT Hermann Gmeiner Việt Trì ựược tài trợ của tổ chức SOS quốc tế. Quy mô trường ựược xây dựng theo kiến trúc riêng khác với các trường THPT trong tỉnh.

Về không gian lớp học: Chật chội, bàn ghế bằng gỗ nặng, khó khăn trong việc di chuyển ựể sắp xếp khi hoạt ựộng nhóm, bởi vậy cơ hội Ộmặt ựối mặtỢ gặp khó khăn.

Về phương tiện, ựiều kiện vật chất phục vụ cho dạy học: nhà trường mới chỉ có máy chiếu ở một số lớp học, nên mỗi khi sử dụng CNTT trong dạy học hợp tác, GV và HS phải di chuyển lớp, hệ thống wifi không tới ựược các lớp học nên việc khai thác trực tiếp các tài liệu trên mạng Internet không thực hiện ựược.

Về hệ thống SGK, tài liệu tham khảo: Thư viện nhà trường còn nghèo nàn về tài liệu tham khảo toán, chưa triển khai ựược thư viện ựiện tử cho HS, ựiều kiện kinh tế của ựa số HS còn thấp nên việc sử dụng CNTT trong dạy học hợp tác hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)