Hệ thống kỹ năng học tập hợp tác của HS THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 29 - 31)

1.4. Hệ thống các kĩ năng học tập hợp tác ựối với mơn Tốn cần phát triển

1.4.1. Hệ thống kỹ năng học tập hợp tác của HS THPT

Qua kế thừa các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, cùng với việc phân tắch ựặc ựiểm học tập của HS THPT, chúng tơi ựề xuất 4 nhóm kỹ năng học tập hợp tác cần phát triển cho HS như sau:

* Nhóm kỹ năng xác lập vị trắ của cá nhân trong hoạt ựộng nhóm

Bao gồm các kỹ năng: + Liên kết, di chuyển nhóm.

+ Phân cơng hay tiếp nhận nhiệm vụ phù hợp với năng lực cá nhân. + Tập trung chú ý vào công việc.

+ Xác ựịnh nhiệm vụ của bản thân.

+ đảm nhận các vai trị khác nhau trong nhóm.

+ Thống nhất cách thức thực hiện nhiệm vụ của từng cá nhân và của nhóm.

* Nhóm kỹ năng biểu ựạt và tiếp nhận thông tin học tập

Bao gồm các kỹ năng:

+ Tìm kiếm thơng tin (tri giác hình thức hố tài liệu tốn học, nắm bắt cấu trúc hình thức của bài tốn như xác ựịnh các ựại lượng ựã biết, giả thiết của bài toán...).

+ Chế biến thơng tin: HS có kỹ năng khái quát nhanh và rộng các ựối tượng và mối quan hệ giữa các ựối tượng toán học; phát triển ựược kỹ năng chuyển hoá các nội dung toán bằng các kắ hiệu tốn học; có kỹ năng tối ưu hố q trình suy luận và hệ thống các phép toán tương ứng, sử dụng các cấu trúc thu gọn.

+ Lưu trữ thông tin Toán học: Nắm vững nguyên tắc, ựường lối giải tốn, có khả năng ghi nhớ khái quát về hệ thống Toán học, về ựặc ựiểm bài toán, phân loại bài tốn.

+ Trình bày nội dung nghiên cứu: HS có kỹ năng sử dụng các ngôn ngữ riêng của toán học, các ký hiệu toán học, các thuật tốn... ựể trình bày một cách ngắn gọn, khoa học nội dung nhiệm vụ của mình.

+ Nắm bắt, nghe hiểu các ý kiến trao ựổi. + Tóm tắt ý kiến của người khác.

+ Khéo léo ựặt câu hỏi cho người trình bày ựể hiểu rõ hơn quan ựiểm của họ. + Thảo luận, thương lượng và thống nhất ý kiến trong nhóm.

* Nhóm kỹ năng xây dựng và duy trì bầu khơng khắ thân thiện tin tưởng lẫn nhau

Bao gồm các kỹ năng:

+ Tôn trọng, lắng nghe và bày tỏ sự ủng hộ.

+ Chia sẻ tài liệu, thơng tin có liên quan nhằm tạo sự thành công cho bạn và cho nhóm.

+ Tranh luận hướng vào nội dung cần giải quyết, không hướng vào ựả kắch cá nhân người trình bày.

+ Gợi mở, ựộng viên, khuyến khắch các thành viên khác tắch cực tham gia. + Khéo léo tận dụng sự ủng hộ, góp ý của nhóm và của GV.

* Nhóm kỹ năng giải quyết những bất ựồng

Bao gồm các kỹ năng:

+ Phát hiện mâu thuẫn nảy sinh trong thảo luận. + Tìm phương án giải quyết mâu thuẫn.

+ Thể hiện ý kiến khơng ựồng tình, nhưng khơng xúc phạm các bạn. + Kiên trì, kìm chế sự nóng nảy.

+ điều chỉnh, ngăn chặn ựi lệch chủ ựề, nhưng không làm mất lòng bạn. + Tiếp nhận và thể hiện trách nhiệm khi bạn góp ý.

Các nhóm kỹ năng này có mối quan hệ biện chứng với nhau, sự phát triển của nhóm kỹ năng này là cơ sở ựể hình thành các nhóm kỹ năng khác và ngược lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)