Đổi mới kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 80 - 85)

phát triển năng lực học tập hợp tác

(1) Phương pháp KT, đG cá biệt hố trong nhóm -Mục tiêu phương pháp

Mục tiêu KT, đG ựược năng lực của từng HS trong nhóm, ựảm bảo cơng bằng, khách quan và tắnh cá biệt hoá trong dạy học. đồng thời xây dựng mối quan hệ phụ thuộc tắch cực giữa các thành viên trong nhóm.

- Nội dung phương pháp

Mỗi HS trong nhóm HT phải thực hiện một bài kiểm tra dưới hình thức bài cá nhân. Mỗi HS trong nhóm thực hiện một bài kiểm tra với nội dung riêng ựể tránh trường hợp HS lười dựa dẫm, ỉ lại vào các bạn trong nhóm. Nếu tất cả các thành viên trong nhóm ựều ựạt ựiểm khá từ 7 trở lên, nhóm ựó mỗi thành viên sẽ ựược thưởng từ 0,5 - 1,0 ựiểm (tuỳ vào mức ựộ khó dễ của ựề và mức ựiểm ựạt ựược của HS mà GV có thể thiết lập mức thưởng ở các khung ựiểm khác nhau). Tuy nhiên, khung ựiểm tối ựa cho HS vẫn ựược tắnh bằng ựiểm 10.

Cách cho ựiểm thưởng cộng vào ựiểm cá nhân trong biện pháp này vừa ựảm bảo ựánh giá ựược năng lực riêng biệt của từng HS trong nhóm vừa không giảm ựi tắnh tắch cực hợp tác và mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong nhóm học tập. Hình thức KT này gắn trách nhiệm của từng cá nhân với kết quả chung của nhóm nên yêu cầu mỗi HS phải có trách nhiệm cá nhân cao hơn. Mặt khác, nó ựặt ra yêu cầu các thành viên trong nhóm hợp tác phải tương trợ, giúp ựỡ, trao ựổi với nhau trong quá trình học tập ựể cùng ựạt ựược kết quả KT, đG từ ựó làm tăng tắnh phụ thuộc tắch cực, giúp ựỡ, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.

- Cách thức thực hiện

học môn học mà GV lựa chọn nội dung thiết kế ựề KT và tiêu chắ đG. Số lượng ựề phù hợp với số HS trong một nhóm. Yêu cầu ựộ khó, dễ của các ựề tương ựương nhau. Thông báo kế hoạch KT và tiêu chắ đG, khen thưởng cho HS trước khi tham gia HTHT.

+ Phương pháp KT này phù hợp với hình thức kiểm tra cá nhân thường xuyên khi dạy học hiện nay.

Vắ dụ khi dạy tình huống ỘTìm cực trị của hàm sốỢ, GV thơng báo hình thức kiểm tra, ựánh giá. GV cho HS trong mỗi nhóm làm bài kiểm tra.

đề 1: Tìm cực trị của hàm số ( 2 )

3

y=x x

đề 2: Với giá trị nào của m thì hàm số 3 2 2

3 ( 1) 2

y=xmx + mx+ ựạt cực ựại tại x=2.

đề 3: Tìm cực trị của hàm số y=2s inx+x

Nếu tất cả các thành viên trong nhóm ựều ựạt từ 7 ựiểm trở lên thì mỗi thành viên ựược cộng thêm 0,5 ựiểm (ựiểm tối ựa là 10).

Hoặc khi dạy học dạng bài tập: Dùng ựồ thị ựể biện luận số nghiệm của phương trình. GV ra ựề kiểm tra:

đề 1: a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ ựồ thị (C) hàm số 3 2

3 1

y=x + x + . b) Dựa vào ựồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình sau

theo m 3 2 3 1 2 m x + x + =

đề 2: a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ ựồ thị (C) hàm số 4 2

2 2

y=xx + . b) Với giá trị nào của m thì phương trình 4 2

2 2

xx = m có 4 nghiệm phân biệt.

Nếu các thành viên trong nhóm ựều ựạt từ 7 ựiểm trở lên thì mỗi thành viên ựược cộng thêm 0,5 ựiểm (ựiểm tối ựa là 10).

(2) Phương pháp KT, đG kết quả chung của nhóm

- Mục tiêu phương pháp

Phương pháp này nhằm kắch thắch, tăng cường sự nỗ lực của mỗi cá nhân nhưng nhấn mạnh sự tương hỗ, liên kết chặt chẽ với nhau giữa các thành

viên trong nhóm hợp tác ựể nhóm cùng nhau tiến bộ và ựạt ựược kết quả học tập cao nhất.

- Nội dung phương pháp

đây là phương pháp lấy kết quả học tập của nhóm làm ựơn vị đG. điểm của nhóm sẽ lấy làm ựiểm học tập chung của tất cả các thành viên, ở phương pháp này cá nhân hưởng lợi thì thành quả chung của nhóm. Nó kắch thắch các thành viên trong nhóm HT biết phân chia nhiệm vụ, giao tiếp, hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác với nhau ựể sao cho nhóm có thành tắch cao nhất.

Có hai phương án tắnh ựiểm kết quả chung của nhóm:

(1) Lấy ựiểm số ngẫu nhiên của một HS trong nhóm làm ựiểm số chung của nhóm.

(2) Lấy sản phẩm học tập chung của nhóm như bài kiểm tra, bài báo cáo... làm kết quả của cả nhóm.

- Cách thực hiện phương pháp.

Phương án 1: Kết quả ựiểm cho cả nhóm ựược tắnh bằng ựiểm KT ngẫu nhiên một HS trong nhóm.

+ Căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học mà GV lựa chọn nội dung và thiết kế ựề KT, tiêu chắ đG. đề kiểm tra ựịi hỏi phải có sự góp sức của cả nhóm.

+ HS nhận ựề làm việc nhóm nhanh tuân theo thời gian quy ựịnh của GV. Sau ựó GV gọi ngẫu nhiên mỗi nhóm một HS tách ra ựể ựộc lập làm bài KT, ựiểm bài KT ựó lấy chung ựiểm cho cả nhóm.

Phương án 2: Kết quả ựiểm cho cả nhóm ựược tắnh bằng kết quả báo cáo hoạt ựộng chung của nhóm.

+ Phương pháp này vận dụng trong kiểm tra ựánh giá thường xuyên, thường sau một chủ ựề, hay giờ thực hành. Trong quá trình học tập và làm việc nhóm, GV phải cơng bố cách kiểm tra và tiêu chắ đG cho ựiểm.

+ Căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học môn học mà GV lựa chọn nội dung và thiết kế chủ ựề thảo luận và các

tiêu chắ đG.

+ Sau khi hồn thành nhiệm vụ của nhóm, GV gọi ngẫu nhiên một HS lên trình bày sản phẩm và trả lời câu hỏi phụ ựể kiểm tra sự nhận thức của HS xoay quanh vấn ựề vừa trình bày.

+ Kết quả nhiệm vụ học tập của HS trong giờ học, thảo luận hay thực hành ựược trình bày dưới dạng báo cáo chung. Kết quả báo cáo ựược lấy làm ựiểm KT tắnh ựiểm chung cho tất cả HS trong nhóm.

(3) Phương pháp KT, đG hành vi hợp tác

Bằng cách tạo ựiểm thưởng ựể ựộng viên khuyến khắch HS phấn ựấu cố gắng trong học tập, mục ựắch của phương pháp này là đG ựược tắnh tắch cực ở hành vi, kỹ năng HTHT của từng HS, ựảm bảo ựược tắnh khách quan, tắnh công bằng và giúp HS nhận biết ựược chắnh xác hành vi, thái ựộ học tập của mình trong quá trình học tập ựể từ ựó ựiều chỉnh và có những cố gắng vươn lên.

- Nội dung phương pháp

đây là phương pháp lấy kết quả tắch cực trong hoạt ựộng HTHT của HS, của nhóm làm ựiểm thưởng đG tắnh chuyên cần, tắnh tắch cực và thái ựộ học tập. điểm số này ựược cộng vào ựiểm trung bình của cá nhân hoặc của nhóm.

- Cách thực hiện Phương án 1:

+ Xây dựng tiêu chắ ựánh giá căn cứ vào những biểu hiện tắch cực học tập và tắnh thuần thục các KNHTHT của HS; căn cứ vào nguyên tắc cho ựiểm thưởng. Thang ựiểm thưởng nên tối ựa là 1 ựiểm ựối với HS có các biểu hiện hành vi sau:

- Thao tác thành lập nhóm nhanh nhẹn.

- Biểu ựạt vấn ựề rõ ràng, lơgic, có tắnh thuyết phục.

- Biết lắng nghe và ựộng viên khuyến khắch ựể bạn trình bày hay làm việc. - Phát hiện ựược các mâu thuẫn và biết cách giải quyết tốt mâu thuẫn trong nhóm.

Tuỳ vào từng mức ựộ thực hiện các yêu cầu trên ựiểm thưởng có thể giảm ựi 0,25 ựiểm. Cuối mỗi buổi học nên dành thời gian từ 3 - 5 phút cho việc bình xét, đG. để ựảm bảo tắnh khách quan cơng bằng trong ựánh giá thì GV phải là người theo dõi, quan sát ghi chép trong suốt quá trình hoạt ựộng hợp tác của HS.

Phương án 2

Xây dựng ựiểm thưởng thi ựua giữa các nhóm trong buổi học căn cứ trên các hành vi hợp tác có hiệu quả. GV có thể xây dựng các tiêu chắ ựiểm thưởng cho các nhóm nhằm kắch thắch, ựộng viên HTHT có hiệu quả như:

- 0,25 ựiểm: Cho việc thành lập nhóm nhanh dưới 1 phút.

- 0,25 ựiểm: Cho nhóm hồn thành nhiệm vụ trước thời hạn sớm nhất. - 0,25 - 0,5 ựiểm: Cho nhóm có các HS làm việc tắch cực và hiệu quả làm việc tốt nhất.

Phương án này tạo ựược sự hứng thú, kắch thắch các thành viên trong nhóm cùng cố gắng, nỗ lực, giúp ựỡ lẫn nhau, có trách nhiệm cao hơn... ựể hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giao. Từ ựó, thúc ựẩy việc HTHT của từng thành viên phát triển.

Vắ dụ: Khi dạy học chủ ựề Ứng dụng của ựạo hàm, GV phân chia 4 nhóm với nhiệm vụ:

- Hệ thống các dạng bài tập về ứng dụng ựạo hàm. - Mỗi dạng bài tập nêu cách giải và cho vắ dụ minh hoạ.

- Sử dụng công nghệ thông tin (sử dụng các phần mềm như mindmap, phần mềm vẽ ựồ thị...).

Khi hoạt ựộng nhóm, mỗi nhóm phân cơng cho một thành viên. - Xác ựịnh các dạng bài tập.

- Nêu dạng bài tập: Quy trình giải, vắ dụ minh hoạ, khái quát hoá thành dạng bài tổng quát.

Sau khi từng thành viên hồn thành nhiệm vụ của cá nhân, cả nhóm tập hợp kết quả, mỗi thành viên trình bày ý kiến của mình, cả nhóm thống nhất

làm sản phẩm chung của cả nhóm.

Tổ chức hợp tác: Trong tiết học, GV cho 4 nhóm lên trình bày báo cáo của cả nhóm (u cầu phải sử dụng cơng nghệ thơng tin), các nhóm khác lắng nghe, thảo luận... GV chốt kiến thức.

đánh giá:

- Căn cứ hoạt ựộng của nhóm trong tiết học GV ựánh giá cho ựiểm cả nhóm thơng qua

+ Chất lượng bài báo cáo.

+ Tắnh tắch cực, thái ựộ học tập của nhóm.

- Căn cứ vào bảng ựánh giá tinh thần làm việc của từng cá nhân trong nhóm cho ựiểm cá nhân về sự chuyên cần, tắnh tắch cực và thái ựộ hoạt ựộng nhóm (ựiểm thưởng 0,25 - 0,5 -0,75 -1,0 ựiểm) với từng cá nhân tuỳ thuộc vào mức ựộ tắch cực.

- điểm của cá nhân bằng ựiểm chung của nhóm cộng với ựiểm thưởng (ựiểm tối ựa là 10 ựiểm).

DH theo hướng phát triển NLHTHT có tắnh ựa dạng về mục tiêu nên ựòi hỏi phương pháp KT, đG cũng phải ựa dạng. Phải coi trọng cả kết quả học tập cá nhân và kết quả hoạt ựộng của nhóm. Tuỳ thuộc vào từng ựiều kiện cụ thể, nội dung cụ thể mà GV có thể linh hoạt sử dụng các hình thức ựánh giá ựể ựảm bảo tắnh khách quan, công bằng và tắnh toàn diện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)