Đặc ựiểm của dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực học hợp tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 31 - 37)

1.4. Hệ thống các kĩ năng học tập hợp tác ựối với mơn Tốn cần phát triển

1.4.2. đặc ựiểm của dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực học hợp tác

* Về mục tiêu dạy học

DH theo hướng phát triển năng lực học hợp tác, một mặt chú trọng ựến mục tiêu phát triển tri thức, thái ựộ, kỹ năng Toán học ở người học. Một mặt phát triển người học những kỹ năng học tập hợp tác, cách thức làm, tinh thần, thái ựộ ứng xử trong học tập hợp tác hướng tới việc chuẩn bị cho HS sớm thắch ứng với cách thức học này ở các trường Cao ựẳng, đại học và thắch ứng ựược với ựời sống xã hội, hoà nhập, phát triển cộng ựồng.

* Hoạt ựộng của giáo viên

- GV thiết kế các nhiệm vụ, các tình huống học tập hợp tác cho HS

+ Nhiệm vụ DH ln ựịi hỏi phải có nội dung DH tương ứng. Tuy nhiên thực tế việc DH hiện nay cho thấy ựã hình thành một thế có sẵn phù hợp với kiểu dạy học truyền thống, ựặc trưng là coi trọng tắnh học thuật như GV thường cung cấp tri thức phương pháp giải toán cho HS và yêu cầu HS thực hiện theo, ựưa ra các công thức ựể HS áp dụng... Việc thiết lập tắnh tương tác nhằm phát triển kỹ năng giao lưu, hợp tác giữa HS - HS ắt ựược quan tâm ựến hoặc hầu như khơng có mà chủ yếu vẫn là tương tác giữa GV - HS. Do ựó, muốn triển khai tổ chức DH theo hướng phát triển NLHT cho HS, GV trước tiên phải thiết kế, cấu trúc lại nội dung DH cho phù hợp.

Khi dạy học giải bài toán ỘKhảo sát sự biến thiên và vẽ ựồ thị hàm sốỢ theo phương pháp dạy học khác, HS có thể áp dụng sơ ựồ khảo sát hàm số ựể làm ựộc lập. Với DHHT, các HS ựược phân chia thành những nhiệm vụ riêng

lẻ ựể góp phần hồn thành u cầu của nhóm, giảng giải cho nhau nghe về các nội dung nhiệm vụ còn lại. Bởi vậy, việc cấu trúc thiết kế nội dung DH sao cho phù hợp là rất quan trọng.

+ Cụ thể, nội dung DH phải ựược GV thiết kế thành các nhiệm vụ HTHT. đây là công việc quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự thành cơng của q trình dạy học. Do vậy ựòi hỏi GV phải có tri thức sâu rộng, có kỹ năng thiết kế nhiệm vụ, có nghệ thuật sư phạm trong việc Ộuỷ thácỢ các tri thức cần dạy vào nhiệm vụ học tập của HS, tạo ra môi trường hợp tác, tạo ra những thách thức tư duy, nhu cầu ham muốn giải quyết vấn ựề của HS.

+ Trong quá trình thiết kế nhiệm vụ, GV phải thấu hiểu HS phải dự ựoán trước ựược những khó khăn vướng mắc của HS trong quá trình giải quyết nhiệm vụ; dự ựoán ựược các kỹ năng hiện có của HS ựể giao nhiệm vụ phù hợp và kắch thắch sự phát triển; xác ựịnh nhiệm vụ sẽ ựồng nhất hay khác nhau giữa các nhóm; dự kiến thời gian hồn thành nhiệm vụ và phương thức tổ chức hoạt ựộng của SV ựể có thể hồn thành nhiệm vụ.

Khi dạy học giải bài tốn ỘTìm ựiều kiện của m ựể phương trình 4 2

2

xx =m có 4 nghiệm phân biệt.Ợ GV phải dự ựốn ựược các tình huống có thể xảy ra ựể ựịnh hướng giúp HS giải quyết vấn ựề.

- HS sử dụng ựồ thị ựể giải. * Vẽ ựồ thị hàm số 4 2

2

y=xx (C)

* Dùng ựồ thị (C) ựể tìm m sao cho (C) cắt ựường thẳng y=m tại 4 ựiểm phân biệt.

- HS có thể giải trực tiếp phương trình bằng cách ựặt 2 ( ) 0

x =t t> rồi tìm ựiều kiện ựể phương trình 2

2 0

tt− =m có hai nghiệm dương phân biệt.

+ đặc biệt, chú ý khi thiết kế nhiệm vụ hợp tác phải: Một, ựạt ựược yêu

cầu có mức ựộ khó ựối với cá nhân có năng lực, nhưng vừa sức ựối với sự hợp tác của nhóm và ựịi hỏi phải phát huy cao ựộ tắnh tương trợ, phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên. Hai, tăng dần ựộ khó các nhiệm vụ trong quá

trình DH nhằm ựịi hỏi sự tương trợ, giúp ựỡ, hợp tác giữa HS - HS trong quá trình DH.

Vắ dụ như khi DHHT tình huống: Giải các bài toán về cực trị của hàm số, GV có thể thiết kế nhiệm vụ học tập với mức ựộ tăng dần phù hợp với năng lực của HS như sau:

- Nhiệm vụ 1: Tìm cực trị hàm số y =x4 −2x2 −3 dựa vào quy tắc I và quy tắc II ( Bài tập 1- trang 18 SGK Giải tắch 12).

- Nhiệm vụ 2: Tìm cực trị hàm số y =cos2xx

- Nhiệm vụ 3: Tìm ựiều kiện của m ựể hàm số

( ) 3 2 2 1 1 1 3 y= xmx + m − +m x+ ựạt cực tiểu tại x =1. - Nhiệm vụ 4: Xác ựịnh m ựể ựồ thị hàm số 3 2 2 3( 1) 6 y= xm+ x + mxcó hai cực trị A, B sao cho ựường thẳng AB vng góc với ựường thẳng y= +x 1(đề thi đại học khối B năm 2013)

+ Việc giao và biểu ựạt nhiệm vụ hợp tác cũng không kém phần quan trọng. GV cần có nghệ thuật sư phạm kết hợp với khả năng khai thác các tắnh năng của công nghệ thông tin và các phương tiện kỹ thuật hiện ựại khác ựể biến nhiệm vụ hợp tác thành nhu cầu, hứng thú cần giải quyết vấn ựề của HS, có như vậy mới ựảm bảo sự thành cơng trong dạy học.

- Nghiên cứu các cách thức chia nhóm học tập hợp tác

+ điểm ựặc trưng nhất của DH theo hướng phát triển NLHHT là tổ chức

DH theo hình thức nhóm. Do ựó nghiên cứu cách thức chia nhóm học tập là một mắt HS - HS làm trung tâm của quá trình DH.

+ GV nghiên cứu các cách thức chia nhóm ựể phân chia nhóm HTHT sao cho khoa học và phù hợp. Cần xác ựịnh số lượng thành viên trong nhóm là bao nhiêu; tồn tại trong thời gian dài, cố ựịnh hay tạm thời; thời gian hồn thành nhiệm vụ của nhóm hợp tác; kế hoạch làm việcẦ

+ Trong lĩnh lực tổ chức học tập hợp tác, hầu hết các chuyên gia ựều ựồng ý quy mơ của nhóm càng nhỏ thì mức ựộ tham gia và tương tác của HS

càng cao. Nhóm hợp tác nên có số lượng từ 4 - 6 người là phù hợp và trong nhóm thì nên khác nhau về ỘchấtỢ, giữa các nhóm thì ựồng ỘchấtỢ.

+ Trong nhóm nên khác nhau về năng lực học tập, giới tắnh, hồn cảnh gia ựình... Nhóm ựa dạng thành phần sẽ tạo ra sự bình ựẳng, thân thiện, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên, ựồng thời mỗi thành viên có cơ hội thể hiện ưu thế của bản thân. Giữa các nhóm chất lượng ựồng ựều, tức tổng hợp trình ựộ cơ bản của mỗi nhóm nên giống nhau tạo ra sự cạnh tranh cơng bằng, bình ựẳng, ngang hàng trong việc phát huy ưu thế giữa các nhóm và cũng là ựộng lực cho các nhóm phát triển. điều này cũng tắch hợp ựược ưu thế tác ựộng từ nhiều phắa trong DH.

- Phân chia vai trị của các thành viên trong nhóm

+ Sau khi phân chia thành các nhóm HTHT, GV hướng dẫn HS phân chia vai trị của các thành viên trong nhóm phù hợp với năng lực, sở trường như: nhóm trưởng, thư ký, người kiểm tra, người hậu cầnẦ Các thành viên dựa vào nhau thực hiện nhiệm vụ và tăng cường hiệu quả của HTHT.

Như vậy nét ựặc trưng ở DH theo hướng phát triển NLHTHT là HS ựều phải gánh vác một vai trò nhất ựịnh trong hoạt ựộng chung của nhóm và dựa vào nhau ựể hồn thành nhiệm vụ. Vai trò của các thành viên trong nhóm cũng thường xuyên thay ựổi không cố ựịnh. đây cũng là một biện pháp bồi dưỡng năng lực và tinh thần hợp tác cho HS.

- Bố trắ không gian lớp học

+ Nét sáng tạo trong DH theo hướng phát triển NLHTHT là GV sắp xếp, bố trắ lại không gian lớp học, phá vỡ trạng thái ỘtĩnhỢ chuyển sang trạng trái ỘựộngỢ. HS mặt ựối mặt tắch cực hợp tác học tập nhằm hoàn thành nhiệm vụ. Vậy nên, tuỳ ựiều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp học, GV phải khéo léo sắp xếp các nhóm học tập sao cho khơng ảnh hưởng tới nhau trong lúc tham gia thảo luận, giữa các nhóm có khoảng cách thuận lợi cho việc GV ựi lại giám sát, kiểm tra và thuận lợi cho việc phân chia di chuyển nhóm theo chiến lược DH.

+ Khi DH theo hướng phát triển NLHTHT, GV cần phải lựa chọn ựa dạng các phương pháp DH tắch cực có lợi thế trong việc tạo ra sự tương tác giữa HS và HS như: dự án; hợp ựồng; thảo luận; các kỹ thuật DH hợp tác như: hình thức lắp ráp Jigsaw, hình thức suy nghĩ - làm việc theo cặp - chia sẻ, hình thức phỏng vấn ba bước, hình thức cơng não, ựánh số, khăn trải bàn, bể cá... đây là những phương pháp, kỹ thuật DH hợp tác ựã ựược rất nhiều các nhà lý luận DH nghiên cứu, thực nghiệm và ựánh giá sự thành công trong thực tiễn DH.

- Tổ chức, ựiều khiển, cố vấn, giúp ựỡ HS trong quá trình HTHT

+ Trong quá trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển KNHTHT, GV ln phải thay ựổi vai trị của mình, khi là người ựiều khiển, lúc là người hợp tác, là người cổ vũ, người ựộng viên, người quan sátẦ GV càng thâm nhập vào nhiều hoạt ựộng của học sinh càng ựưa ra ựược nhiều những chỉ ựạo thắch ựáng.

+ GV phải luôn giữ một tinh thần bình ựẳng, hữu nghị và có tắnh xây dựng. Với tư cách là người ựiều khiển, nhiệm vụ của GV là xây dựng một bầu không khắ lớp học hài hoà, vui vẻ thoải mái, hoạt ựộng nhịp nhàng tạo nên hứng thú, ựộng cơ thúc ựẩy ham muốn hợp tác học tập.

+ GV cũng cần dự kiến và khống chế thời gian hợp tác của HS thật khoa học ựể quá trình hợp tác diễn ra không chậm chạp, cũng không diễn ra quá nhanh kiểu chiếu lệ, hình thức. điểm khác biệt rõ nét so với dạy học truyền thống là DH hướng vào phát triển NLHHT, GV không chỉ coi trọng tác ựộng qua lại giữa thầy và trò mà nổi bật là coi trọng mối quan hệ phụ thuộc tắch cực của HS - HS.

* Hoạt ựộng của HS

Trong dạy học theo hướng phát triển NLHTHT, HS không phải làm việc một mình mà ln hoạt ựộng trong một nhóm cụ thể. Vì vậy, các hoạt ựộng của HS trong khi tham gia học hợp tác bao gồm:

Từng cá nhân chuẩn bị về mặt tri thức: tài liệu, phương tiện phục vụ cho bài học. Về mặt tinh thần: chuẩn bị thái ựộ hợp tác học tập như tắnh sẵn sàng chung sức, tắch cực xây dựng nhóm học hợp tác, tắch cực tham dự, tắch cực ủng hộ nhau và khắch lệ các thành viên trong nhóm cùng hồn thành nhiệm vụ.

- Tham gia HTHT

+ HS tắch cực thành lập nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

+ Phân cơng, tiếp nhận nhiệm vụ nhóm và cá nhân, tắch cực hoàn thành nhiệm vụ mang tắnh cá nhân.

+ Các cá nhân chia sẻ kết quả làm việc của mình với các thành viên trong nhóm. Các thành viên trong cùng một nhóm trao ựổi, thảo luận, thương lượng ựi ựến thống nhất hình thành sản phẩm chung của nhóm học tập hợp tác.

+ Dưới sự hướng dẫn, ựiều khiển, cố vấn của GV, HS có thể nộp sản phẩm nhóm hoặc trình bày sản phẩm của nhóm mình trước tập thể lớp.

+ Cuối cùng là cùng nhau nhận xét ựánh giá kết quả ựạt ựược giữa các nhóm với nhau, ựánh giá kết quả học tập cũng như tinh thần, hành vi hợp tác của từng cá nhân trong một nhóm, rút kinh nghiệm cho những bài học tiếp theo.

* Kiểm tra ựánh giá

- Sau khi kết thúc hoạt ựộng GV phải tổ chức cho HS tổng kết kinh nghiệm và báo cáo kết quả, ựồng thời ựóng vai trò là người nhận xét, ựánh giá.

- Khác với dạy học truyền thống, dạy học hướng vào phát triển NLHHT không chỉ lấy thành tắch cá nhân làm căn cứ ựánh giá mà còn lấy thành tắch tổng thể của nhóm làm căn cứ nhận xét, ựánh giá và khen thưởng.

- Tuy nhiên, tắnh ựa dạng của các thành viên trong nhóm cũng ựặt ra yêu cầu ựa dạng trong kiểm tra ựánh giá. GV phải lựa chọn nhiều phương thức ựánh giá ựể khắc phục ựược tình trạng chỉ quan tâm ựến nhóm mà không chú ý cá nhân. Chỉ quan tâm ựến kết quả học tập mà không quan tâm ựến quá trình tiến bộ của từng HS.

- Kiểm tra, ựánh giá ựưa ra phải nhằm ựộng viên khuyến khắch kịp thời những HS tắch cực, ựồng thời lưu ý ựến những HS có năng lực yếu ựể họ có thêm lịng tự tin, phương pháp ựể hồn thành nhiệm vụ.

Tóm lại: DH theo hướng phát triển NLHTHT lấy Xã hội học, Tâm lý học, Giáo dục học làm cơ sở. Sử dụng có hiệu quả mối quan hệ giữa người với người trong dạy học làm trung tâm. Lấy mục tiêu phát triển tri thức, KN, thái ựộ và NLHHT làm chỉ ựường. Lấy hoạt ựộng hợp tác giữa HS - HS làm ựộng lực DH. Lấy hoạt ựộng nhóm hợp tác làm hình thức dạy học cơ bản và lấy thành tắch nhóm hợp tác làm tiêu chuẩn ựánh giá chắnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)