Một số nguyên tắc tổ chức dạy học truyện ngắn theo hướng phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học truyện ngắn việt nam giai đoạn 1930 1945 cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông (Trang 48)

triển năng lực tự học cho HS lớp 11 THPT

2.1.1. Bám sát mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng

Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”. “Giáo dục phổ thông phải bồi dưỡng phương llkpháp và năng lực tự học cho HS” [40, 34]

Một trong những mục tiêu cụ thể của giáo dục THPT được nêu trong Luật giáo dục (2005) là: phát triển và nâng cao các kĩ năng học tập chung, kĩ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng.

Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của giáo dục THPT đều chú trọng đến việc trang bị kĩ năng học tập cho HS trong đó có kĩ năng tự học để hình thành và nâng cao năng lực tự học cho HS đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thời đại.

2.1.2. Phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lí của HS THPT

Với những đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi đã trình bày ở chương trước, HS THPT có những thuận lợi khi tiếp nhận và cảm thụ các nội dung học tập Ngữ văn nói chung và tác phẩm truyện ngắn nói riêng là:

- Khả năng cảm thụ và tiếp nhận VH nhanh nhạy hơn.

- Khả năng ghi nhớ và tái hiện hình tượng VH vững bền hơn. - Khả năng diễn đạt bằng ngơn ngữ lưu lốt hơn.

- Có vốn liếng về ngơn ngữ, văn hóa, VH và đời sống phong phú hơn. - Hoạt động đọc, tìm tịi, khám phá TP hứng thú, tích cực hơn.

Những thuận lợi trên cho thấy: HS THPT hồn tồn có khả năng độc lập tích cực trong học tập mơn Ngữ văn nói chung, truyện ngắn nói riêng. Tuy nhiên sự độc lập tích cực học tập này vẫn cần đến sự tổ chức, hướng dẫn, cố vấn của GV.

2.1.3. Quán triệt tinh thần đổi mới PPDH môn học (Ngữ văn) và phần học ( truyện ngắnViệt Nam 1930 - 1945) ( truyện ngắnViệt Nam 1930 - 1945)

Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong nhà trường PT hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của HS và hoạt động dạy học

của GV.

-

- ĐổĐổii mớmớii PPPPDDHH mômônn NgNgữữ văvănn bibiểểuu hhiiệệnn ởở hohoạạtt độđộnngg ddạạyy títícchh ccựựcc củcủaa G

GVV nnhhưư ssaauu:: +

+ BiBiếếtt tthhiiếếtt kếkế,, ttổổ cchhứứcc,, hhưướớnngg ddẫẫnn HSHS ththựựcc hhiiệệnn ccáácc hhooạạtt độđộnngg họhọcc ttậậpp n

nggữữ văvănn:: phpháátt trtriiểểnn tưtư dduuy yngngôônn ngngữữ,, văvănn họhọcc,, rèrènn luluyyệệnn kĩkĩ nănănngg ngnghhee,, nónóii,, đ

đọọcc,, vviiếếtt,, nnăănngg llựựcc ccảảmm tthhụụ vvàà bbììnnhh ggiiáá TTPPVVCC nnhhằằmm đđạạtt đđưượợcc yyêêuu ccầầuu bbààii hhọọcc.. +

+ BBiiếếtt đđịịnnhh hhưướớngng,, đđiiềềuu cchhỉỉnnhh ccáácc hhooạạtt đđộộnngg hhọọcc ttậậpp ccủủaa HHSS.. +

+ BiBiếếtt tătănngg cưcườờngng sửsử dụdụnngg vàvà hưhướớnngg ddẫẫnn HSHS sửsử dụdụnngg cácácc ththiiếếtt bịbị,, đồđồ d

dùùnngg họhọcc tậtậpp vàvà ccáácc ứứnngg dụdụnngg củcủaa CNCNTTTT đểđể tìtìmm kikiếếmm,, khkhaaii ththáácc,, phpháátt hihiệệnn,, v

vậậnn ddụụnngg kkiiếếnn tthhứứcc,, kkĩĩ nnăănngg NNggữữ vvăănn mmộộtt ccáácchh hhiiệệuu qquuảả.. +

+ BiBiếếtt ssửử ddụụnngg lliinnhh hohoạạtt,, hihiệệuu qquuảả ccáácc PPPP vàvà hhììnnhh tthhứứcc tổtổ chchứứcc dạdạyy họhọcc s

saaoo chchoo phphùù hhợợpp vớvớii nộnộii dudunngg,, đặđặcc điđiểểmm ccủủaa từtừnngg mômônn hhọọcc,, bàbàii họhọcc,, lớlớp p hhọọcc;; t

thhờời i llưượợngng ddạạyy hhọọcc vvàà ccáácc đđiiềềuu kkiiệệnn ddạạyy hhọọcc ccụụ tthhểể ccủủaa ttrrưườờnngg,, đđịịaa pphhưươơngng.. -

- ĐổĐổii mớmớii PPPPDDHH mômônn NgNgữữ văvănn bibiểểuu hhiiệệnn ởở hohoạạtt độđộnngg hhọọcc títícchh ccựựcc củcủaa H

+

+ TíTícchh cựcựcc susuyy ngnghhĩĩ,, chchủủ đđộộnngg tthhaamm gigiaa cácácc hohoạạtt độđộnngg họhọcc tậtậpp đểđể tựtự k

khháámm pphháá vvàà llĩĩnnhh hhộộii kikiếếnn tthhứứcc,, rèrènn lluuyyệệnn ccáácc kkĩĩ nnăănngg nngghhee,, nnóóii,, đđọọcc,, vviiếếtt;; rrèènn l

luuyyệệnn tthhááii đđộộ vvàà hhàànnhh vvii,, ttììnnhh ccảảmm đđúúnngg đđắắnn.. +

+ MạMạnnhh dạdạnn trtrììnnhh bbààyy vàvà bbảảoo vệvệ ý ý kikiếếnn,, qquuaann điđiểểmm cácá nhnhâânn trtrưướớcc cácácc v

vấấnn đđềề;; títícchh ccựựcc tthhảảoo luluậậnn,, trtraannhh lluuậậnn,, đặđặtt câcâuu hỏhỏii chchoo bbảảnn tthhâânn,, chchoo tthhầầyy,, chchoo b

bạạnn;; bbiiếếtt ttựự đđáánnhh ggiiáá vvàà đđáánnhh ggiiáá ccáácc ýý kkiiếếnn,, qquuaann đđiiểểmm,, ccáácc ssảảnn pphhẩẩmm nnggữữ vvăănn c

củủaa bbảảnn tthhâânn,, ccủủaa nnhhóómm,, ccủủaa nnggưườờii kkhháácc.. +

+ TTíícchh ccựựcc,, ssáánngg tạtạoo ttrroonngg ththựựcc hhàànnhh vvậậnn ddụụnngg kkiiếếnn tthhứứcc,, kkĩĩ nnăănngg đđãã cócó đ

đểể ggiiảảii qquuyyếếtt cácácc tìtìnnhh hhuuốốnngg vvàà ccáácc vvấấnn đđềề đặđặtt rraa ttừừ tthhựựcc titiễễnn họhọcc ttậậpp ngngữữ văvănn c

cũũnngg nnhhưư tthhựựcc ttiiễễnn ggiiaaoo ttiiếếpp ttrroonngg đđờờii ssốốnngg xxãã hhộộii.. +

+ CCóó ýý tthhứứcc cchhủủ đđộộnngg ttrroonngg xxââyy ddựựnngg vvàà tthhựựcc hhiiệệnn kkếế hhooạạcchh hhọọcc ttậậpp nnggữữ v

văănn pphhùù hhợợpp vvớớii nnăănngg llựựcc hhọọcc ttậậpp mmôônn hhọọcc vvàà đđiiềềuu kkiiệệnn hhọọcc ttậậpp ccủủaa ccáá nnhhâânn.. +

+ BiBiếếtt sưsưuu tầtầmm vàvà tìtìmm hihiểểuu cácácc ttưư liliệệuu liliêênn ququaann đếđếnn mmôônn họhọcc bằbằnngg n

nhhiiềềuu hhììnnhh tthhứứcc kkhháácc nnhhaauu.. +

+ CóCó ý ý tthhứứcc ssửử dụdụnngg cácácc ththiiếếtt bịbị,, đồđồ dùdùnngg họhọcc tậtậpp vvàà cácácc ứnứngg dụdụnngg củcủaa C

CNNTTTT đđểể pphhụụcc vvụụ hhọọcc ttậậpp mmôônn hhọọcc mmộộtt ccáácchh hhiiệệuu qquuảả.. N

Nhhữữnngg địđịnnhh hhưướớnngg đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong nhà trường PT này chú trọng đến việc hướng dẫn, rèn luyện phương pháp tự học và tính tích cực học tập của HS. Mà để có được một phương pháp tự học tốt, HS cần được rèn những kĩ năng tự học phù hợp với đặc trưng môn học, phần học, bài học cụ thể. Cho nên đề xuất những biện pháp rèn kĩ năng tự học môn Văn nói chung, phần truyện dân gian nói riêng GV cần căn cứ vào những biểu hiện ở ở h

hooạạtt độđộnngg họhọcc títícchh cựcựcc ccủủaa HSHS đểđể ththiiếếtt kkếế,, tổtổ chchứứcc nhnhữữnngg hhooạạtt đđộộnngg dạdạyy títícchh c

cựựcc cchhoo pphhùù hhợợpp..

2.1.4. Xuất phát từ thực tế rèn năng lực tự học truyện ngắn Việt Nam cho học sinh THPT hiện nay học sinh THPT hiện nay

Như đã trình bày ở chương trước, việc rèn kĩ năng tự học cho HS đã được quan tâm hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được mong mỏi của HS cũng như những kì vọng của GV. Việc rèn kĩ năng tự học truyện ngắn bước đầu đã

được thực hiện nhưng chưa hiệu quả. Nhìn chung, HS lớp 11 mặc dù đã được hướng dẫn và có kĩ năng tự học nhưng còn lúng túng, chưa tự giác, còn lệ thuộc vào học thêm và thầy dạy. Thực tế đó địi hỏi GV cũng như HS phải tích cực, kiên trì và nỗ lực hơn nữa trong việc rèn năng lực tự học truyện ngắn . 2.2. Hướng dẫn HS lớp 11 tự học trong quá trình dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT

Để phát triển năng lực tự học, chúng ta cần rất nhiều biện pháp, nhưng trong khn khổ của luận văn này chúng tơi xin trình bày một số biện pháp cần thiết, phù hợp và vừa sức với học sinh THPT

- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tự học

- Hướng dẫn học sinh tự học trước, trong và sau giờ học Trong mỗi biện pháp chúng tơi đều trình bày ba nội dung chính:

+ Tác dụng của biện pháp + Các thao tác cần thiết + Một số điều cần lưu ý

2.2.1. Hướng dẫn HS lập kế hoạch tự học

Học tập chủ yếu là sự hoạt động của hệ thần kinh cấp cao, là lao động trí óc, là hoạt động của các tế bào não. Để đảm bảo việc tự học tốt, người học phải tự xây dựng cho mình một chế độ làm việc khoa học, hợp với sức của mình, đó là kế hoạch tự học.

2.2.1.1. Tác dụng việc lập kế hoạch tự học

- Rèn luyện cho HS biết xây dựng kế hoạch cho những hoạt động cụ thể nhằm thực hiện được các nhiệm vụ mà mục tiêu đề ra.

- HS biết cách phân bố thời gian, công việc thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình.

- HS xác định đúng trọng tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên và dành thời gian cơng sức cho nó.

- Đảm bảo ln phiên hợp lí giữa các mơn học, các phương pháp học và giữa tự học với nghỉ ngơi để tăng hiệu quả.

2.2.1.2. Các thao tác cần thiết

* Thao tác 1: Xác định mục tiêu, nội dung công việc phải thực hiện, thời gian hồn thành cơng việc

Thơng thường có ba loại kế hoạch: kế hoạch dài hạn (trong một học kỳ), kế hoạch trung hạn (trong một vài tuần kể từ tuần sắp tới) và kế hoạch ngắn hạn (tức kể từ ngày mai cho đến hết tuần). Ở mỗi loại kế hoạch cần có một “lộ trình” mang tính thi đua với thời gian và bao quát được công việc phải làm, mục tiêu cần đạt được. Với học sinh THPT, kế hoạch tự học giống như thời gian biểu hàng ngày. Do đó HS cần lập kế hoạch ngắn hạn với những công việc trong từng tuần. Để lập được kế hoạch cụ thể, HS cần xác định rõ các thông tin về: công việc, thời gian, mục tiêu rồi căn cứ vào điều kiện, khả năng của mình cân nhắc việc lập kế hoạch cho phù hợp.

** Thao tác 2: Lập kế hoạch học tập

Sau khi định hướng công việc, HS cân nhắc thời gian cho từng công việc và sắp xếp theo bảng sau:

Thời gian (Thứ/ ngày)

Nội dung công việc

Người thực hiện Dự kiến kết quả (thời gian hoàn

thành)

Ghi chú

Thứ 2 Thứ 3 …..

Một khi kế hoạch đã được vạch ra, học sinh có thể thấy được tình hình sử dụng thời gian sẽ diễn biến thế nào. Khi nào là rất bận phải tập trung nỗ lực cho việc học, khi nào có thời gian hơn để cho những hoạt động khác v.v…; từ

đó họ có thể tìm ra và bố trí những khoảng thời gian thích hợp cho việc học và cho các hoạt động khác.

*** Thao tác 3: Giáo viên kiểm tra , góp ý cho kế hoạch học tập của học sinh

Sau khi học sinh hồn thiện kế hoạch cá nhân của mình, GV cần : - Tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề quản lý thời gian để học tốt; - Yêu cầu một số học sinh mô tả việc quản lý thời gian của mình và nêu ra cách cải tiến;

- Giải thích cách làm kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để sử dụng thời gian có hiệu quả;

- Tổ chức học sinh làm những kế hoạch dài hạn và kế hoạch tuần tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học truyện ngắn việt nam giai đoạn 1930 1945 cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)