Pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 trọn bộ chuẩn KTKN (Trang 42 - 43)

áo, acquy)

- Gv cho hs xem một số pin thật chỉ ra đâu là cực dương đâu là cực âm của mỗi nguồn. - Gv có thể nói thêm với hs các nguồn điện bao gồm các loại pin, các loại acquy và MPĐ

II. Nguồn điện :

1. Các nguồn điện thường dùng :

- Pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc

áo, acquy

- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin hay acquy là cực dương (+) và cực âm (-). - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động .

Hoạt động 3 (...phút): Mắc mạch điện đơn giản

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- Yêu cầu hs mắc mạch điện như hình 19.3 gồm pin bóng đèn, pin công tắc và dây nối. - Hs quan sát đèn có sáng hay không ? - Nếu đèn không sáng, ngắt công tắc và kiểm tra mạch điện tìm nguyên nhân mạch hở

2. Mạch điện có nguồn điện:

Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- HS thảo luận nhóm trả lời câu C4? - HS trả lời câu C5?

III. Vận dụng

C4: Ví dụ các câu sau:

+ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

+ Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. + Quạt điện hoạt động khi có dòng điện ….

C5: Đèn pin; radio; máy tính bỏ túi; bộ phận

điều khiển tivi từ xa; máy ảnh tự động;…

3. cũng cố:

- Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin ? + Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng .

+ Nối bóng đèn với hai cực của nguồn điện (pin)

- Nguồn điện có vai trò gì trong 1 mạch điện ? (tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn )

- HS đọc nội dung kết luận sgk

- Cho HS đọc mục: “ có thể em chưa biết”

4. Dăn dò:

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Làm bài tập 19.1 -> 19.4 trong SBT.

Ngày soạn: 21/1/2011 Ngày dạy: 24/1/2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết: 22 Bài 20 CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN-

DÒNG ĐIỂNTONG KIM LOẠI

A. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

+ Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

+ Kể tên một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng.

+ Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

2. Kĩ năng: Làm thí ngiệm xác định chất dẫn điện , chất cách điện 3. Thái độ: Giáo dục hs tính an toàn khi sử dụng điện 3. Thái độ: Giáo dục hs tính an toàn khi sử dụng điện

B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quanC. CHUẨN BỊ C. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại, quạt điện. ..

- Tranh vẽ to các hình 20.1 và h 20.3

Chuẩn bị cho nhóm HS:

+ Một bóng đèn pin gắn trên đế

+ Năm đoạn dây nối ( hai dây 1 đấu cắm 1 đầu có kẹp ) + Một đoạn dây đồng, thép, nhựa, ruột bút chì …

2. Học sinh: Bài cũ

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚPI. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 trọn bộ chuẩn KTKN (Trang 42 - 43)