Thực trạng của việc thiết kế chương trình đào tạo và giáo trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, viện đại học mở hà nội (Trang 51 - 53)

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Thực trạng của việc thiết kế chương trình đào tạo và giáo trình

Chương trình đào tạo của nhà trường được thiết kế theo qui định của Bộ Giáo dục – Đào tạo và của Viện Đại học Mở Hà Nội trừ các mơn giáo dục quốc phịng và Giáo dục thể chất.

Chương trình đào tạo là những quy định chung của cấp trên về mục tiêu đào tạo, nội dung và thời lượng thực hiện nội dung đĩ thống nhất trong hệ thống các trường đại học và trung cấp chuyên nghiệp trong cả nước. Cơng tác quản lý chương trình đào tạo địi hỏi cán bộ quản lý của Viện phải nghiên cứu nắm vững mục tiêu đào tạo và nội dung đào tạo, quán triệt cán bộ giáo viên thực hiện nghiêm túc và chỉ đạo triển khai các mặt cơng tác tương ứng phù hợp với quy định trong chương trình đào tạo.

Chỉ đạo điều hành kế hoạch: Ban giám hiệu chỉ đào phịng đào tạo lập ''kế hoạch giảng dậy, học tập'' cho các loại hình đào tạo của Viện theo từng lớp, chia theo học kỳ. Thực chất kế hoạch giảng dậy học tập là cụ thể hĩa chwong trình đào tạo về nội dung đào tạo, thời gian đào tạo và đối tượng thực hiện. Kế hoạch chuyên mơn tổng hợp này được phổ biến quán triệt tới cán bộ quản lý chuyên mơn để điều hành thực hiện theo kế hoạch. Việc điều hành kế hoạch giảng dậy thực hiện thơng qua thời khĩa biểu do phịng giáo vụ và đào tạo của Khoa Ngoại Ngữ xây dựng cho từng tháng, từng tuần cụ thể. Thời khĩa biểu giúp cho ban chủ nhiệm Khoa, cán bộ quản lý của Khoa kiểm tra được cụ thể lịch giảng dậy, học tập của từng giáo viên, từng lớp, từng ngày trong tuần.

Hiện nay chương trình đào tạo là chương trình đào tạo hệ chính qui cĩ điều chỉnh về thời lượng học tập. Ngành ngơn ngữ Anh hệ VHVL do tiêu chuẩn đầu vào thấp hơn hệ chính qui nên thời gian học và c á c giáo trình sử dụng cũng phải điều chỉnh phù hợp để củng cố kiến thức cho sinh viên. Các kỹ năng ngơn ngữ như nghe, nĩi, đọc, viết, ngữ pháp cĩ thời lượng học nhiều hơn hệ chính qui. Ngược lại các mơn học lý thuyết chuyên ngành được tiết giảm để tăng thêm các mơn học hổ trợ như tiếng Anh văn phịng, du lịch, kinh tế thương mại, ngân hàng và biên phiên dịch .v .v .

Phần lớn giáo trình đang giảng dạy tại khoa là các tài liệu in ấn do cán bộ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng của khoa biên soạn. Một số giáo trình, đặc biệt là các mơn học thực hành tiếng là sách của các tác giả Anh, Mỹ đã lưu thơng trên thị trường. Giáo trình và tài liệu tham khảo do Tổ bộ mơn thẩm định và đề xuất. Khoa hiện đang cĩ 36 đầu sách giáo trình cho các mơn học tiếng Anh và mơn chung. Khoa cĩ rất nhiều sách tham khảo cho tất cả các mơn học và đang trưng bày tại thư viện khoa.

Mặc dù đã cĩ nhiều thay đổi về phương pháp giảng dậy ngoại ngữ cùng những bước tiến mới về cơng nghệ, phương pháp giảng dậy ngoại ngữ và giáo trình học tiếng anh tại Khoa vẫn khơng cĩ gì thay đổi so với trước đây. Điều này dẫn đến nội dung các bài giảng khơng thu hút được người học. Khi tiến hành khảo sát các sinh viên năm thứ tư đang theo học xem họ đánh giá về chương trình học hiện nay của trường như thế nào, tác giả đã thu được những kết quả như trình bày ở bảng đánh giá của sinh viên về chương trình học dưới đây:

Bảng 2.4: Đánh giá của sinh viên về chương trình học

Đánh giá về chương trình học Số người đánh giá Tỷ lệ % Rất phù hợp 21 14.00 Phù hợp 26 17.33 Chưa phù hợp 89 59.33 Rất khơng phù hợp 14 9.33 Tổng 150 100%

Theo kết quả ở bảng 2.3 , chỉ cĩ 14% cho rằng chương trình học hiện nay là rất phù hợp và trên 17% là phù hợp, nhưng cĩ đến gần 60% đánh giá là chưa phù hợp. Lý do chưa phù hợp chủ yếu là chương trình giảng dậy cịn nặng về lý thuyết và chưa sát với nhu cầu thực tiễn, việc phân bổ thời lượng các mơn học khơng hợp lý, thời gian học kéo dài, giáo trình cũ khơng cập nhật kịp thời các thanh tựu mới và nên củng cố kiến thức nền cho sinh viên.

Ngồi ra do yêu cầu của Bộ GD-ĐT, chương trình bắt buộc phải tương đương hệ chính quy; đây chính là điểm bất hợp lý của loại hình đào tạo này. Sinh viên đang theo học hệ VHVL hầu hết là những người đã cĩ việc làm, cĩ kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình làm việc, qua nhiều quá trình đào tạo (THCN, cao đẳng, hoặc một ngành học khác) hoặc đang cần nâng cao kiến thức để cĩ cơ hội tìm được việc làm, do đĩ họ cần nhiều kiến thức thực hành hơn là lý thuyết trong khi đĩ chương trình đào tạo của chúng ta vẫn nặng về hàn lâm mà thiếu các kỹ năng thực tiễn, ứng dụng.

Mặc dù yêu cầu chương trình đào tạo phải tương đương hệ chính quy nhưng Bộ GD-ĐT lại khơng cĩ chính sách đào tạo liên thơng và đánh giá đồng nhất giữa hai loại hình đào tạo này nên chưa thực sự khuyến khích sinh viên, những người cĩ năng lực nhưng khơng cĩ điều kiện đến các trường lớp chính quy. Như vậy nhà quản lý cũng như giảng viên cần phải cĩ những đổi mới trong nội dung chương trình để thực sự thu hút người học và đem lại hiệu quả cao hơn trong cơng tác đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, viện đại học mở hà nội (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)