Đào tạo và quản lý đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, viện đại học mở hà nội (Trang 25 - 29)

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.3 Đào tạo và quản lý đào tạo

Quá trình đào tạo trong trường đại học là một quá trình xuyên suốt từ việc tuyển sinh (đầu vào) cho đến khi tốt nghiệp (đầu ra) của sinh viên, trong đĩ bao gồm chủ yếu là quá trình dạy và học của giảng viên và sinh viên.

Quản lý đào tạo bao gồm các lĩnh vực quản lý mục tiêu, nội dung chương trình, các chuẩn mực đào tạo, quy trình tổ chức đào tạo, việc giảng dạy, học tập cũng như việc kiểm tra, đánh giá, kiểm sốt các chuẩn mực đảm bảo chất lượng. Nhiệm vụ trung tâm của nhà trường là đào tạo. Chất lượng đào tạo quyết định sự tồn vong của cơ sở đào tạo, vì vậy quản lý đào tạo thực chất là quản lý chất lượng đào tạo.

- Quản lý mục tiêu giáo dục

Mục tiêu của giáo dục đào tạo là những gì mà sinh viên phải cĩ về đạo đức, tri thức, kỹ năng và kỹ xảo nghề mà sinh viên phải đạt được sau một quá trình học tập. Việc xác định mục tiêu giáo dục cĩ một ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo. Nĩ giúp cho giảng viên xác định phải dạy gì, đánh giá một cách khách quan và đúng đắn kết quả học tập của học sinh và kết quả giảng dạy của bản thân, giúp học sinh biết mình phải học những gì để cĩ thể làm được những gì sau khi học xong.

- Xác định nội dung dạy học sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo

Nội dung dạy học là chất liệu biến đầu vào thành đầu ra. Nội dung dạy học của các mơn học phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản, hiện đại và sát thực tiễn Việt Nam. Người giảng viên trong quá trình thiết kế và giảng dạy, ngồi việc quán triệt các yêu cầu trên vào nội dung mơn học của mình, cần cố gắng giáo dục cho sinh viên những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những yêu cầu mới của đất nước và của thời đại đối với con người, thí dụ như: truyền thống yêu nước, lịng nhân ái, tình nghĩa v…v…. Các yêu cầu về ổn định và phát triển hồ bình, bảo vệ mơi trường và giáo dục dân số v…v….

Nội dung đào tạo đại học ngày nay phải cĩ tính chuyển hố, hiện đại hố và đảm bảo cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên ngành, các mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo dục đại học

phải mang tính kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hố dân tộc để cĩ thể tương ứng với trình độ chung của khu vực và thế giới. Tĩm lại trình độ cao đẳng và đại học cần đảm bảo cung cấp cho sinh viên những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên ngành thật cần thiết để sau này khi ra trường sinh viên cĩ ý thức rèn luyện kỹ năng cơ bản, năng lực thực hiện cơng tác chuyên mơn, cĩ phương pháp làm việc khoa học và cĩ năng lực vận dụng lý thuyết vào cơng tác chuyên mơn trong thực tiễn.

Đối với bậc đại học, chương trình đào tạo bao gồm 2 khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Tỷ lệ của khối kiến thức giáo dục đại cương ở nước ta hiện nay là khoảng 40% (tính theo kiến thức tối thiểu 90/ 210 đơn vị học trình), ngồi ra là 10% ngoại ngữ, giáo dục thể chất và giáo dục quốc phịng. Nếu thay đổi tỷ lệ này, chương trình sẽ khơng đảm bảo cho mục tiêu đào tạo bậc cử nhân là kiến thức rộng về xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên, tốn học và chương trình giáo dục chuyên nghiệp. Chương trình đào tạo này phải được xây dựng như thế nào để đảm bảo ngồi kiến thức chuyên mơn rộng, người học cịn nắm vững kiến thức một chuyên mơn sâu.

- Xác định phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục

Thiết kế các quy trình dạy học vĩ mơ và vi mơ sao cho phù hợp với đầu ra, đầu vào, nội dung và các điều kiện thực tế. Đây chính là bản kê chi tiết kế hoạch cụ thể để thực hiện mục tiêu giáo dục, học tập ở nhà (tự học), thảo luận hoạt động ngoại khố, tham gia học tập, nghiên cứu khoa học, luyện tập thực hành…v…v…. Một đặc điểm cần chú ý khi thiết kế quá trình dạy một mơn học nhất định là phải cố gắng sử dụng đầy đủ và hợp lý nhất các hình thức tổ chức dạy học nĩi trên để cĩ thể đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao.

- Quản lý giảng viên, cán bộ - cơng nhân viên

Theo truyền thống, giảng viên đại học là hình mẫu trong giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ xã hội. Dạy học, nghiên cứu và phục vụ xã hội chính là 3 nhân tố tồn tại trong một giảng viên. Cơng việc người giảng viên được mong đợi bởi sinh viên, cơng chúng và sự quản lý của tổ chức đĩ chính là trường học. Người thầy luơn đĩng vai trị quan trọng trong quá trình đào tạo như ta vẫn thường được nghe

“Khơng thầy đố mày làm nên”, do đĩ chúng ta phải thường xuyên thực hiện các chính sách sau đây:

+ Xây dựng đội ngũ quản lý, cán bộ nhân viên phục vụ sư phạm, là tấm gương cho sinh viên trong học tập và rèn luyện nhân cách.

+ Cơng nhận các chức vụ khoa học của cán bộ giảng dạy đại học theo cơ chế mới vừa căn cứ theo tiêu chuẩn khoa học vừa bố trí cơng tác theo hướng tăng sự chủ động cho người dạy.

+ Tạo điều kiện và cơ hội giao lưu, hợp tác cho các cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý trong các trường đại học.

+ Cải thiện đời sống và điều kiện làm việc, tạo thêm việc làm để tăng thu nhập cho cán bộ ngồi lương chính bằng các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội gắn liền với cơng tác chuyên mơn.

- Quản lý học viên

Đây là cơ sở quan trọng để lựa chọn phương pháp tiến hành dạy và học. Cơng việc đầu tiên là xác định được trình độ đầu vào của học viên; việc làm này nhằm mục đích:

+ Giúp cho giảng viên chọn lựa phương pháp truyền đạt kiến thức phù hợp với đối tượng.

+ Giúp cho sinh viên biết được trình độ của bản thân, chủ động vạch ra kế hoạch phấn đấu vươn lên; sau đĩ cần xem xét sinh viên về các mặt: sinh học, tâm lý học, giáo dục học.

Khi nghiên cứu sinh viên về cơ sở giáo dục học (sư phạm) cần nghiên cứu và so sánh trình độ của họ về tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ và sức khỏe so với yêu cầu của đầu ra, của khố học, mơn học và bài học.

- Quản lý mơi trường giáo dục, các điều kiện và phương tiện kỹ thuật dạy học Nhà quản lý luơn phải đảm bảo mơi trường học tập và giảng dạy trong sạch, lành mạnh; phát triển bầu khơng khí thi đua trong học tập; khuyến khích cao phong trào học tốt, dạy tốt và cĩ chính sách động viên kịp thời, thỏa đáng cho các sinh viên vượt khĩ, chăm học.

cho cơng tác giảng dạy mà lâu nay khơng được chú ý đúng mức. Nhà quản lý phải tính tốn và phân phối, xây dựng, sử dụng các điều kiện thời gian, khơng gian, tài chính, các thiết bị, các phương tiện dạy học sao cho phù hợp đầu vào, đầu ra và nội dung dạy học. Nội dung và cách tiến hành xác định các điều kiện phương tiện kỹ thuật dạy học như sau:

+ Xác định hợp lý thời gian, khơng gian, tài chính, cơ sở vật chất cần thiết. b. Xác định các phương tiện dạy học.

Phương tiện dạy học quan trọng nhất là nhân cách người thầy, vì vậy giảng viên cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng về lý luận, thực tiễn chuyên mơn và thực tiễn sư phạm. Chuẩn bị các phương tiện kỹ thuật dạy học và cách sử dụng chúng sao cho phù hợp. + Kiểm tra và đánh giá

Nhiều học giả trên thế giới đã khẳng định vị trí của việc kiểm tra đánh giá như sau:

+ Kiểm tra đánh giá là khâu then chốt khơng thể thiếu trong quy trình đào tạo, cĩ chức năng đánh giá và thẩm định chất lượng đào tạo.

+ Kiểm tra đánh giá là đầu tàu kéo cả quy trình đào tạo đi lên, tạo ra đổi mới về chất lượng đào tạo.

+ Kiểm tra đánh giá (nếu đạt chuẩn quy định) sẽ là nhân tố cĩ tác dụng tích cực và cĩ hiệu quả để điều chỉnh lại chương trình giảng dạy, giáo trình – tài liệu giảng dạy và phương pháp giảng dạy nếu như các khâu này khơng theo đúng mục tiêu và yêu cầu đào tạo.

+ Kiểm tra đánh giá cĩ thể mang lại những cản trở cho sự phát triển giáo dục. Nếu kiểm tra đánh giá đi chệch hướng với mục tiêu đào tạo và sử dụng những loại hình mà khơng phù hợp với mục đích của kiểm tra đánh giá thì sẽ mang lại những tác động tiêu cực và đẩy lùi chất lượng đào tạo cũng như quá trình cải tiến và phát triển chương trình đào tạo và phương pháp dạy học.

Qua các nhận định trên chúng ta cũng thấy rõ việc kiểm tra đánh giá là một khâu rất quan trọng trong quá trình đào tạo. Vì vậy để thực hiện tốt một quá trình đào tạo, nhà trường cần chú ý đến cơng tác kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỷ xảo. . . trong quá trình đào tạo để qua đĩ cĩ thể đánh giá được chất lượng

giảng dạy của nhà trường.

Khơng ai khác hơn người đánh giá và phân lọai chất lượng giáo dục đào tạo khách quan nhất chính là thị trường sức lao động và người sử dụng sản phẩm đĩ. Một trong các biện pháp hữu hiệu đã được kiểm chứng ở nhiều quốc gia trên thế giới là xây dựng một cơ chế đảm bảo chất lượng họat động cĩ hiệu quả. Cơ chế đảm bảo chất lượng được mơ tả như sơ đồ 1.4 dưới đây.

Sơ đồ 1.4: Cơ chế đảm bảo chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, viện đại học mở hà nội (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)