Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.3. Quản lý cơng tác tuyển sinh
Cơng tác tuyển sinh được Trung tâm đào tạo và Phịng đào tạo của Viện cùng Khoa Ngoại Ngữ phối hợp thực hiện và thường được tiến hành như sau:
Phịng Đào tạo của Viện Đại học Mở thực hiện
- Quá trình tổ chức thi tuyển: Phịng Đào tạo chuẩn bị mọi điều kiện về cơ sở vật chất, hồ sơ liên quan. Tham gia tổ chức thi tuyển dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch hội đồng tuyển sinh.
gửi thơng báo trúng tuyển.
- Trình Viện trưởng ký quyết định trúng tuyển
- Phối hợp tổ chức khai giảng, đĩn học viên nhập học Trung tâm Đào tạo của Viện Đại học Mở Hà Nội thực hiện
- Tổ chức tuyên truyền và thơng báo tuyển sinh, đây là việc rất quan trọng quyết định thắng lợi của cơng tác tuyển sinh. Thơng tin tuyển sinh được Trung tâm quảng bá trên các phương tiện thơng tin đại chúng.
- Tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng ký và thu lệ phí đăng ký được thực hiện theo quy chế và các chế độ tài chính hiện hành.
Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội thực hiện:
- Phối hợp tổ chức ơn thi và thi tuyển: Thực hiện đúng quy trình và kỹ thuật xử lý thơng tin theo chương trình của Bộ GD&ĐT, đảm bảo các yêu cầu đã đề ra trong quy chế (phịng thi, làm thẻ dự thi, giấy báo thi kịp thời)
- Phối hợp tổ chức khai giảng đĩn học viên nhập học: Khâu này cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc tạo cảm giác ban đầu, tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi cho học viên trong ngày nhập trường và an tâm học tập về sau.
- Tổ chức sinh hoạt đầu khĩa học: Ban chủ nhiệm Khoa chỉ đạo việc tổ chức sinh hoạt đầu khĩa học nhằm đảm bảo những nội dung thiết thực như phổ biến quy chế, phổ biến các chế độ chính sách đối với học viên, những quy định về học tập, thi cử, kiểm tra trong suốt khĩa học.
Mỗi năm nhà trường tuyển sinh vào hai đợt chính là t h á n g 4 và tháng 10. Trung tâm Đào tạo của Viện sẽ đăng tải thơng tin tuyển sinh các ngành đào tạo hệ VHVL trên một số tờ báo như: báo Hà Nội mới, Thanh niên, tuổi trẻ, và chỉ đăng hai số mỗi lần tuyển sinh. Việc thơng báo và đăng tải thơng tin tuyển sinh chưa rộng rãi. Phịng Đào tạo sẽ dựa trên số lượng đăng ký dự thi và chỉ tiêu được tuyển để đề xuất điểm chuẩn cho hệ VHVL.
Như vậy trong suốt quá trình thực hiện cơng tác tuyển sinh, vai trị của cán bộ quản lý từ cấp phịng đến trung tâm đã thể hiện đầy đủ thơng qua việc lập kế hoạch, phân cơng điều hành và giám sát, kiểm tra tồn diện. Cuối cùng cán bộ quản lý của cấp phịng, trung tâm bao giờ cũng xem xét đánh giá lại kết quả tuyển sinh và
rút kinh nghiệm cho cơng tác tuyển sinh các khĩa sau.
Nhà trường đã tổ chức thi tuyển sinh theo đúng qui trình tuyển sinh đại học, theo qui chế tuyển sinh hệ vừa học vừa làm. Các thí sinh khi đăng ký dự tuyển phải cĩ một trong các loại văn bằng tốt nghiệp như PTTH, BTVH, THCN, hồ sơ cĩ xác nhận ở địa phương và chứng nhận ít nhất 12 tháng cơng tác.
Phịng đào tạo của Viện xây dựng các mơn thi bắt buộc theo hướng dẫn chung của Viện Đại Mở Hà Nội.
Bảng 2.2: Bảng qui định khối ngành thi tuyển
Bậc đào tạo
Ngành tuyển sinh
Đối tượng tuyển
sinh Mơn thi
Điều kiện xét tuyển VHVL (ĐH) Ngơn ngữ Anh Cĩ bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương trở lên Anh văn Văn học Lịch sử
Phải thi 1 mơn Anh nếu đang là sinh viên ĐH hoặc đã tốt nghiệp ĐH
Vì đặc thù là các ngành khoa học xã hội và nhân văn nên các khối thi khơng cĩ các mơn thi thuộc khối ngành khoa học tự nhiên ví dụ như tốn (được thay thế bằng mơn lịch sử). Việc lựa chọn các mơn thi này nhằm tạo thuận lợi cho thí sinh và cho nhà trường trong quá trình tổ chức thi và chấm thi.
Bảng 2.3: Số lượng thí sinh đăng ký dự thi, chỉ tiêu và số trúng tuyển các năm
TT Năm Số lượng đăng ký Chỉ tiêu Trúng tuyển 1 Năm 2007 824 400 380 2 Năm 2008 401 400 350 3 Năm 2009 342 400 260 4 Năm 2010 212 400 210
(Nguồn: Thống kê của phịng Quản lý Đào tạo, Viện Đại học Mở Hà Nội)
Theo bảng thống kê số lượng thí sinh đăng ký thi tuyển sinh và trúng tuyển hàng năm giảm mạnh. Điều này cĩ rất nhiều nguyên nhân, do việc quảng cáo khơng
nhiều và chỉ đăng tin trên báo, khơng cĩ trang web tuyển sinh của Viện, do sức hút của nghành kém, các chính sách tuyển dụng của các địa phương khơng tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học tại chức ví dụ như thành phố Đã Nẵng, Nam Định, sự thay đổi của các yếu tố xã hội tiếng anh khơng cịn là nghành thu hút như trước kia. Một số người học lấy mục tiêu rèn luyện tiếng Anh là chính thì họ đã được học ở trường phổ thơng, học qua các đa phương tiện như đài, internet hoặc tự học và họ thấy việc mất 4 năm theo học là khơng hiệu quả vì vừa tốn thời gian và khơng cần thiết. Bên cạnh những nguyên nhân trên, chất lượng đào tạo cũng ảnh hưởng đến việc tuyển sinh đầu vào.