Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp
3.3.2. Phương pháp khảo sát
Nội dung khảo nghiệm nhằm đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp bằng cách cho điểm như sau:
- Rất cần thiết, rất khả thi: 4 điểm - Cần thiết, khả thi: 3 điểm - Ít cần thiết, ít khả thi: 2 điểm
- Khơng cần thiết, khơng khả thi: 1 điểm
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá tính cần thiết của các biện pháp
Biện pháp Mức độ cần thiết Tổng điểm Xếp thứ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết 1 148 57 0 0 205 1 2 139 69 0 0 201 2 3 100 93 0 0 193 6 4 128 72 0 0 200 3 5 104 78 8 0 182 7 6 68 57 22 9 125 8 7 124 75 0 0 199 4 8 128 66 4 0 194 5
TT Đối tượng được khảo sát Số lượng
1 Ban Chủ nhiệm Khoa 3
2
Giáo viên cơ hữu và một số giáo viên thỉnh giảng
tham gia giảng dậy các lớp tại chức tại Khoa 57
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp Biện pháp Mức độ khả thi Tổng điểm Xếp thứ Rất khả
thi Khả thi Ít khả thi khả thi Khơng
1 112 75 6 0 193 4 2 136 60 4 0 200 1 3 108 84 2 0 194 3 4 104 84 4 0 192 5 5 108 78 6 0 192 5 6 96 87 6 0 189 7 7 100 87 4 0 191 6 8 124 69 4 0 197 2 3.3.3. Nhận xét
Qua kết quả khảo nghiệm ta thấy các biện pháp nghiên cứu đề xuất đều cần thiết và cĩ khả năng thực hiện được. Tuy nhiên, nếu xếp theo thứ tự tổng điểm từ cao đến thấp, ta cĩ thể rút ra những nhận xét sau:
Về mức độ cần thiết: Biện pháp 1 “Hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động hệ VHVL” là cần thiết nhất với 205/224.
Về tính khả thi: Biện pháp 2 “Xây dựng quy trình tuyển sinh hệ VHVL” là khả thi nhất với 200/224 điểm.
Ngồi kết quả thăm dị bằng phiếu, chúng tơi đã cĩ những cuộc trị chuyện, trao đổi với ban Chủ nhiệm Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội. nhìn chung các ý kiến đều cho rằng, các biện pháp nghiên cứu đề xuất ra đều cần thiết và cĩ khả năng thực hiện được với mơ hình đào tạo hệ VHVL như hiện nay.
Các biện pháp nêu trên tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, cĩ tác động chi phối, hỗ trợ lẫn nhau trong một hệ thống. Vì vậy cĩ thực hiện đồng bộ các biện pháp thì mới cĩ thể thực hiện tốt việc đổi mới trong quản lý hệ VHVL.
KẾT LUẬ N VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài “Quản lý đào tạo hệ vừa học vừa làm, Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội” tác giả đã hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu và chứng minh giả thuyết đã đặt ra. Trong khi nghiên cứu đề tài này tác giả đã tập trung khảo sát một số vấn đề sau đây:
- Những khái niệm về cơng tác quản lý nĩi chung và quản lý giáo dục nĩi riêng nhất là quản lý giáo dục ở bậc đại học.
- Nhận thức được giáo dục đại học là nhiệm vụ hàng đầu của nền giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và đặc biệt khi Việt Nam đang tích cực thực hiện tốt chính sách “Mở cửa” và đẩy mạnh quá trình hội nhâp quốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Khi Việt Nam gia nhập WTO thì đất nước lại cĩ cơ hội để phát triển mạnh về mọi mặt mà trong đĩ giáo dục nhất là giáo dục đại học vẫn đĩng một vai trị hết sức quan trọng.
- Những cơ sở lý luận cơ bản về chức năng nhiệm vụ đào tạo ở trường đại học của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Xây dựng một nền giáo dục theo triết lý Xã hội học tập của thế kỷ 21, để phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục chung của các nước tiên tiến trên tồn thế giới. Xuất phát từ những nội dung nghiên cứu trên đây, chúng ta cĩ thể hiểu rõ hơn tầm quan trọng của cơng tác quản lý đào tạo ở trường đại học và đặc biệt là quản lý hệ đào tạo vừa học vừa làm, một hệ đào tạo đã, đang và sẽ ngày càng phát triển trong hệ thống GD ĐH Việt Nam từ trước đến nay, bao gồm các vấn đề cụ thể sau đây: a) Mục đích, đặc điểm, nội dung, phương pháp đào tạo của hệ vừa học vừa làm. b) Cơng tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm ở trường đại học.
c) Dựa vào những nhận thức cơ bản trên chúng tơi đã tìm hiểu thực trạng cơng tác đào tạo và quản lý đào tạo hệ vừa học vừa làm của Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội với các nội dung cụ thể như sau:
- Giới thiệu tổng quát về Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa Ngoại Ngữ, tìm hiểu các chức năng chung của Viện. Từ đĩ để hiểu rõ hơn chức năng, tổ chức hệ VHVL của
Khoa Ngoại Ngữ và cách thức quản lý đào tạo hệ VHVL.
- Tìm hiểu mục đích, động cơ học tập của sinh viên hệ VHVL để đề xuất thiết kế chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu của người học và xã hội.
- Nghiên cứu việc quản lý cơng tác tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức, trình độ chuyên mơn của người học để gĩp phần cung cấp nguồn nhân lực và phát triển xã hội.
- Quản lý quá trình dạy và học, tìm hiểu và khắc phục những khĩ khăn trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên sao cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của người hoc và xã hội.
- Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị, tài chính để phục vụ cho cơng tác đào tạo hệ VHVL cĩ hiệu quả và lâu dài.
- Tìm hiểu cơng tác quản lý học vụ hiện nay của Khoa đối với sinh viên hệ VHVL, tìm hiểu những thuận lợi và khĩ khăn trong lĩnh vực này để phát huy những thuận lợi và đề xuất các giải pháp khắc phục khĩ khăn hữu hiệu nhất.
Từ những thực trạng đã nhận thức như trên, tác giả muốn đề xuất một số giải pháp nhằm đem lại hiệu quả thiết thực nhất cho cơng tác quản lý đào tạo hệ vừa học vừa làm hiện nay, đồng thời tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho sinh viên đến với giảng đường nhằm nâng cao kiến thức nĩi chung và trình độ chuyên mơn sâu nĩi riêng để giúp người học cĩ thể nâng cao chất lượng cuộc sống và gĩp phần phát triển xã hội.
2. Khuyến nghị
Thơng qua luận văn này, tác giả đã cĩ điều kiện để tìm hiểu một cách sâu sắc về thực trạng cơng tác quản lý đào tạo hệ VHVL ở Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội. Cũng từ kết quả trên tác giả nhìn nhận lại những điều đã làm được và chưa làm được trong nhiệm vụ của mình và đưa ra một số khuyến nghị sau: 1. Khoa cần xây dựng kế hoạch dài hạn, đầu tư cho các khâu, các yếu tố đầu vào của quá trình đào tạo, nâng cao năng lực quản lý và chăm lo cho giảng viên để cĩ tác dụng rõ rệt nâng cao chất lượng đào tạo... Cĩ thể thực hiện "ba cơng khai" là điều kiện cần thiết và tiên quyết để tăng quyền tự chủ cho các trường đại học và
thực hiện việc đổi mới cơ chế tài chính giáo dục ĐH cĩ hiệu quả. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ GD- ĐT cần xây dựng một "hành lang pháp lý" đủ rộng và hợp lý, gồm các quy định, quy chế như điều lệ trường ĐH; quy chế đào tạo, tuyển sinh, tuyển dụng; quy định về giáo trình; quy chế quản lý chất lượng; quy chế quản lý khoa học; quyền hạn và trách nhiệm của giảng viên; quy chế quản lý tài chính... chủ yếu thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT.
- Bộ Giáo dục – Đào tạo cũng như Viện Đại học Mở Hà Nội nên xây dựng qui chế riêng và cụ thể cho loại hình VHVL, khơng nên áp dụng chương trình và một số cách thức đào tạo như hệ chính quy đối với loại hình đào tạo này như hiện nay. - Nên khuyến khích và hướng dẫn cho hệ VHVL phát triển đúng mục tiêu đào tạo là cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội chứ khơng nên coi đây chỉ là nồi cơm của các trường đại học.
Đối với Viện Đại học Mở Hà Nội
- Tiếp tục chỉ đạo xay dựng và đổi mới chương trình đào tạo theo hướng thuận lợi hơn nữa cho người học
- Xây dựng cơ chế học phí theo cơ chế ưu tiên vùng miền, nhằm tạo thuận lợi cho người theo học ở các vùng cao, vùng xa, từ đĩ thu hút thêm người học, gĩp phần thu hẹp khoảng cách về tri thức giữa các vùng, miền
- Cĩ chỉ đạo sát sao hơn nữa để thống nhất thực hiện quy chế tuyển sinh (đặc biệt là tuyển sinh hệ phi chính quy) nhằm đảm bảo quyền lợi cho mọi người mong muốn học tập tại Viện Đại học Mở Hà Nội
Nên khuyến khích cho mọi đối tượng từ những cán bộ - cơng nhân viên, sinh viên cho đến những người chưa cĩ việc làm hoặc các thanh niên khơng cĩ cơ hội được học tại các trường đào tạo chính qui được đi học loại hình này vì cĩ như vậy mới tạo cơ hội cho mọi người cùng cĩ điều kiện được học tập, xây dựng xã hội học tập trong cả nước như xu thế phát triển giáo dục hiện nay của thế giới, đồng thời hạn chế được những tệ nạn xã hội do sự nhàn rỗi và thiếu giáo dục của một số thanh niên hiện nay.
một số nhược điểm mà chúng tơi đã phân tích ở chương thực trạng thì cơng tác quản lý đào tạo hệ VHVL sẽ gặt hái được nhiều thành quả hơn nữa trong những năm sắp tới.
Cơng trình nghiên cứu tuy đạt được một số kết quả nhất định, song do một số điều kiện khách quan và chủ quan, đặc biệt là về thời gian hạn hẹp của người làm nghiên cứu, nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt như:
- Các cơ sở lý luận chưa thật phong phú, tài liệu chưa được nhiều , nhất là các tài liệu dịch và xuất bản của nước ngồi.
- Phần xử lý số liệu do hạn chế về thời gian nên chưa thể tìm hiểu sâu hơn về sự tác động của các phương pháp giảng dạy đối với sinh viên. Số phiếu phát ra và thu về chưa được như ý muốn
- Việc đánh giá kết quả khảo sát đơi khi cịn mang tính khái quát do số liệu thu được cịn hạn chế (khơng thu được 100% số phiếu phát ra).
Nếu điều kiện cho phép (cĩ nhiều thời gian hơn) tác giả cĩ thể khắc phục những hạn chế đã nêu để đề tài nghiên cứu khoa học này đạt được nhiều hiệu quả mỹ mãn hơn.
Tác giả hy vọng rằng luận văn này cĩ thể là tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý, và sinh viên trường đại học cơng lập, dân lập, tư thục và đại học mở, nhất là với những trường cĩ đào tạo hệ VHVL, nhằm thống nhất phương pháp quản lý, nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo để đáp ứng các mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của giáo dục đại học Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (1995). 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào
tạo (1945-1995). Nhà xuất bản giáo dục.
2. Bộ GD-ĐT, Vụ Đại học – Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo (1997). Giáo
dục học đại học.
3. ĐHQG Hà Nội – Khoa Sư phạm (2003). Giáo dục học đại học.
4. Luật Giáo dục. Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2005.
5. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục – V ụ giáo dục thường xuyên (1998).
Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Nhà xuất bản giáo dục.
6. Đặng Quốc Bảo (1999). Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường Cán bộ
quản lý GD&ĐT.
7. PGS.TS. Đỗ Văn Phức (2004). Quản lý đại cương. Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật.
8. Hồng Chúng (1982). Một số vấn đề quản lý giáo dục (tập 1)
9. Hà Sĩ Hồ (1965). Những bài giảng về quản lý trường học (tập 2, tập 3), Nhà
Xuất bản Giáo dục Hà Nội.
10. Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1988). Giáo dục học tập. NXB Giáo dục . 11. Nguyễn Thị Liên Diệp (1993). Quản trị học. Nhà xuất bản thống kê.
12. Nguyễn Thị Doan- C hủ biên (1996). Các học thuyết quản lý. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
13. PTS. Nguyễn Cơng Giáp (1996). Tổng luận Giáo dục thường xuyên: hiện trạng và xu hướng phát triển, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.
14. GS. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý 15. TS. Nguyễn Kiên Trường và nhĩm dịch giả (biên dịch)(2004), Phương pháp
lãnh đạo và quản lí nhà trường hiệu quả. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
16. Phan Tất Giá. Chuyên đề “ Vài nhận xét về xu thế phát triển giáo dục đại học
& trung học chuyên nghiệp trên thế giới”. Viện nghiên cứu Đại học – Giáo dục chuyên nghiệp.
17. GS. Phạm Minh Hạc chủ biên (2002). Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21. Nhà
xuất bản Chính trị Quốc Gia.
18. TS. Tơ Bá Trượng (2001). Giáo dục thường xuyên thực trạng và định hướng
phát triển ở Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Thái Bá Tuyên. Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại. Nhà Xuất bản
PHỤ LỤC Phụ lục 1. Khung chương trình đào tạo hệ VHVL
HANOI OPEN UNIVERSITY
FACULTY OF ENGLISH ------------
Structure of The English language training program For Bachelor of Art in the English Language
Subjects Credit Units A. General Knowledge 31 B. Professional Knowledge - Specialized Knowledge 87 69 * Language Knowledge 10 * Culture-Literature Knowledge 08 * Language Skills 51 - Career-Oriented Knowledge 16 - Additional Knowledge 2
C. Graduation Thesis or Testing 7
Total 125
A. General Knowledge 41 Credit Units
Subjects Credit Units
1 Basic Principles of Marxism-Leninism 5 2 History of the Communist Party of Vietnam 3
3 Ideology of Ho Chi Minh 2
4 Basics of Vietnamese Culture 2
5 Practical Vietnamese Language 2
6 Introduction to Language 2
7 Contrastive Analysis 2
8 Research Methodologies 2
9 Computer Basics 3
10 Second Foreign Language (French or Chinese) 12
11 Language and Culture 2
12 Introduction to Logic 2
13 Selectives (1 out of 4 subjects) 2
13a 13b 13c 13d
Introduction to Law
History of Oriental and Vietnamese Ideology History of Global Civilization
Man and Environment
B. Professional Knowledge 87 Credit Units I. Specialized Knowledge 69
a. Language Knowledge 10
Subjects Credit Units
16 Phonetics and Phonology 2
17 Semantics 2
18 Pragmatics 2
b. Culture-Literature Knowledge 8
Subjects Credit Units
20 Cross Culture 2
21 History of English Development 2
22 English-American Literature 2 23 Country Studies 2 c. Language Skills 51 24 24a 24b 24c 24d Level 1 - – Listening Skill - – Speaking Skill - – Reading Skill - – Writing Skill 16 4 4 4 4 25 25a 25b 25c 25d Level 2 - – Listening Skill - – Speaking Skill - – Reading Skill - – Writing Skill 16 4 4 4 4 26 26a 26b 26c 26d Level 3 - – Listening Skill - – Speaking Skill - – Reading Skill - – Writing Skill 16 4 4 4 4 27 Basics of Translation 3
II. Career-Oriented Knowledge (one out of two) 16
a. Translation Skills
Subjects Credit Units
28 Translation Theories 2
29 Discourse Analysis 2
30b Translation Practice 2 2
30c Translation Practice 3 2
31 31a 31b
Electives (one out of two) - - Advanced Translation - - Human Communication
2
32 Translation Project 4
b. English Teaching Skills
Subjects Credit Units
33 General Teaching Methodology 2
34 English Teaching Methodology 2
35 General Psychology 2
36 General Education 2
37 Education Management 2
38 Age-based Psychology and Pedagogy 2