Nhân tố
1 2 3 4
B2 Em tham gia STEM vì bị bắt buộc phải
tham gia 0,678
B3 Em cảm thấy STEM không giúp cho công
việc sau này 0,607
B11 Các kiến thức STEM khơng giúp gì em
trong bài kiểm tra giữa kì, cuối kì 0,569 B6 Em thấy nản sau mỗi lần thử nghiệm sản
phẩm thất bại 0,561
B5 Các chủ đề STEM gây nhàm chán với em 0,525
B1 Em thấy STEM tốn kém 0,521
B8 Em không sắp xếp được thời gian biểu
cho STEM và lịch học văn hóa 0,497 B7 Em khơng có đủ thời gian cho STEM 0,447 B19 Em chỉ tham gia các cơng đoạn nào có
liên quan đến mơn học em u thích trong các mơn S-T-E-M
0,312
B43 Thầy cô giáo không hỗ trợ trong quá
trình em học STEM -0,837
B44 Em không nhận được sự động viên của
thầy cơ giáo trong q trình học STEM -0,748 B39 Nhà trường khơng hỗ trợ tồn bộ kinh
phí thực hiện dự án -0,498
B49 Kinh tế gia đình khơng đảm bảo để phục
vụ cho thí nghiệm STEM -0,484
B42 Sản phẩm STEM của em/nhóm khơng
được ghi nhận -0,444
B33 Em không thống nhất được ý tưởng với
mọi người trong nhóm -0,406
B38 Các dụng cụ thí nghiệm ở trường khơng
đủ để thực hiện dự án -0,403
B47 Bố mẹ nghĩ rằng tham gia STEM mất
thời gian không phục vụ thi cấp 3 -0,349 B45 Bố mẹ không cho tham gia STEM -0,331 B13 Em có thể tìm kiếm các chủ đề STEM dễ
dàng 0,637
B14 Em có thể tự học STEM qua internet 0,546 B10 Em tự tin khi tham gia vào dự án STEM 0,421 B24 Em khơng biết phác thảo, trình bày bản
B28 Em khơng biết các trang web tra cứu tài
liệu học thuật 0,547
B23 Em khơng có ý tưởng cho dự án 0,539
B25 Em không lắp ráp được các chi tiết để
tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh 0,501
B30 Em cịn sai sót trong khi tính tốn, đo
đạc 0,485
B22 Em khơng thể tìm ra nhược điểm/ lỗi sai
trong mỗi lần thử nghiệm sản phẩm 0,452
B31 Em chưa thành thạo việc áp dụng cơng
thức tốn vào tính tốn 0,451
B27 Em không thành thạo việc sử dụng
internet 0,446
B34 Khi có ý tưởng sản phẩm, em/ nhóm em bỏ qua khâu thiết kế, tiến hành ngay khâu thực hiện
0,377
B26 Em khơng tìm tài liệu liên quan tới chủ
đề 0,369
B35 Em/ nhóm em bị thiếu thời gian làm ở
công đoạn thực hiện 0,353
B21 Em khơng dịch/đọc được tài liệu nước
ngồi 0,345
Dựa vào bảng ma trận xoay, các biến quan sát được đối chiếu với nội dung cho từng yếu tố, loại bỏ một số biến nằm trong một nhóm nhân tố nhưng khơng cùng nội dung với các biến cịn lại. Bốn nhóm nhân tố bao gồm:
Nhân tố 1: Nhân tố bao gồm 10 biến liên quan đến thái độ của HS khi tham gia học STEM (B2, B5, B1, B19, B6), nhận thức của HS về lợi ích của STEM đến kết quả học tập, công việc sau này (B3, B12, B11), không sắp xếp được thời gian tham gia học STEM (B7, B8). Bên cạnh đó, trong nhóm có ba biến B17 (Em khơng giải thích được ngun lý hoạt động của mơ hình), B16 (Em làm mơ hình nhưng khơng biết ngun lý hoạt động của mơ hình), B15 (Em khơng có kiến thức lý thuyết về khoa học liên quan tới chủ đề STEM) thuộc về năng lực của HS khi học STEM nên khơng có sự tương đồng nội dung với 10 biến trên nên tác giả quyết định loại bỏ 3 biến này. Nhân tố 1 được đặt tên là: “Khó khăn về nhận thức của học sinh” với 10 biến quan sát. (Bảng 3.4. Phụ lục)
Nhân tố 2: Nhân tố gồm 10 biến (B43, B44, B39, B42, B38, B47, B45, B49, B29, B33). Các biến này đều hướng tới một nội dung về hạn chế trong việc hỗ trợ học sinh học tập STEM từ phía thầy điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, sự hỗ trợ của thầy cơ, bố mẹ trong q trình học STEM. Tuy nhiên có 2 biến là B29, B33 liên quan đến năng lực của HS trong q trình học STEM, khơng tương đồng với nội dung 8 biến còn lại, do đó tác giả quyết định bỏ 2 biến này và nhân tố 2 được đặt tên là “Khó khăn về môi trƣờng giáo dục”. (Bảng 3.5. Phụ lục)
Nhân tố 3: Nhân tố gồm 05 biến (B13, B14, B10, B48, B4), tuy nhiên biến B48 (Bố mẹ nghĩ rằng STEM rất tốt giúp em phát triển kĩ năng làm khoa học) không cùng hướng nội dung với 3 biến B13, B14, B10 về hành động học tập STEM của HS. Với sự khác biệt về nội dung của các biến, hai biến B42, B48 bị loại khỏi nhân tố 3. Nhân tố 3 được đặt tên là “Khó khăn về hành vi của học sinh” với 3 biến quan sát. (Bảng 3.6. Phụ lục)
Nhân tố 4: Nhân tố bao gồm 13 biến liên quan đến những khó khăn về năng lực của HS trong quá trình học tập STEM (B24, B28, B23, B25, B30, B22, B31, B27, B34, B26, B35, B21, B36). Nhân tố 4 được đặt tên là “Khó khăn về năng lực của học sinh”. (Bảng 3.7. Phụ lục)
Như vậy, thang đo được hiệu chỉnh như sau: có 04 yếu tố gây khó khăn đến q trình học tập STEM của HS THCS được nhóm lại như trên: “Khó khăn về nhận thức của học sinh”; “Khó khăn về mơi trường giáo dục”; “Khó khăn về hành vi của học sinh” và “Khó khăn về năng lực của học sinh” với tổng số 34 biến quan sát. (Thang đo khảo sát sau điều chỉnh – Phụ lục).
Dựa trên kết quả phân tích nhân tố khám phá với đối tượng khảo sát là HS THCS, ta có thể thấy sự tương đồng về nội dung giữa các nhóm nhân tố được chia sau khảo sát với các nhóm nhân tố theo khung lý thuyết. Tuy nhiên số lượng nhóm có sự khác nhau, cụ thể nhân tố “Khó khăn về các thuộc tính riêng của HS” theo khung lý thuyết tương ứng với hai nhân tố theo kết quả phân tích đó là “Khó khăn về nhận thức của học sinh” và “ Khó khăn về năng lực của học sinh”. Có thể giải thích, mơ hình lý thuyết về khó khăn trong học tập được sử dụng trong nghiên cứu là lý thuyết của nước ngồi, theo đó
tất cả các thuộc tính riêng của HS về năng lực, nhận thức, động lực được gộp thành một nhóm. Tuy nhiên, dưới kết quả khảo sát thực tế HS ở Việt Nam thì các thuộc tính riêng đó được tách riêng. Với mục đích nghiên cứu ở Việt Nam nên trong nghiên cứu chấp nhận sự khác biệt giữa khung lý thuyết ban đầu với kết quả thực tế nghiên cứu và tác giả quyết định thực hiện nghiên cứu với 4 nhân tố theo kết quả phân tích.
3.2. Kiểm định thang đo