Kết quả kiểm định Levene

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thang đo nhằm đánh giá khó khăn của học sinh trung học cơ sở trong quá trình học tập STEM (Trang 83 - 85)

F df1 df2 Sig. KK_ Nhận thức của học sinh 1.853 3 244 0,138 KK_ Môi trường giáo dục 1,207 3 244 0,308 KK_ Hành vi của học sinh 1,797 3 244 0,148 KK_ Năng lực của học sinh 0,791 3 244 0,500

Kết quả kiểm định Levene với ba giá trị p tương ứng của bốn yếu tố khó khăn đều lớn hơn 0.05 do đó phương sai giữa mức độ khó khăn với học lực là không khác nhau. Ta xét tiếp kết quả ở bảng ANOVA.

Kết quả kiểm định ANOVA (Bảng 3.20. Phụ lục) cho thấy giá trị p của cả 4 yếu tố khó khăn trong q trình học tập đều lớn hơn 0,05. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 4 yếu tố khó khăn này với học lực của học sinh.

3.3.6.3. So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố khó khăn đến khối lớp

Thống kê mơ tả cho thấy, trong số 248 HS tham gia khảo sát, đa phần là HS lớp 8 với 191 HS chiếm 77%, tiếp đến là HS lớp 7 và lớp 9 chiếm lần lượt 11,7% và 10%.; còn lại là HS khối 6 chiếm 1,3%.

Từ kết quả bảng thống kê, có thể khẳng định các yếu tố về hành vi của HS (sự tìm kiếm các chủ đề, tự tin tham gia, sự tự học) đang là yếu tố mà HS cảm thấy khó khăn hơn. Với điểm trung bình cao nhất 3.8621 thuộc về khối lớp 7.

Bảng 3.22. Thống kê mơ tả điểm trung bình các yếu tố khó khăn của từng khối lớp

N Điểm trung bình Độ lệch chuẩn KK_ Nhận thức HS Lớp 6 3 3,18 0,98333

Lớp 7 29 2,19 0,70425 Lớp 8 191 2,78 1,00356 Lớp 9 25 3,58 1,33461 Tổng 248 2,80 1,05677 KK_ Môi trường giáo

dục

Lớp 6 3 2,50 1,31696 Lớp 7 29 1,87 0,81280

Lớp 8 191 2,53 0,99781 Lớp 9 25 3,02 1,42262 Tổng 248 2,50 1,06114 KK_ Hành vi HS Lớp 6 3 3,44 1,34715 Lớp 7 29 3,86 1,48409 Lớp 8 191 3,47 1,34610 Lớp 9 25 3,37 1,61681 Tổng 248 3,51 1,38916 KK_ Năng lực HS Lớp 6 3 2,69 0,65983 Lớp 7 29 2,07 0,96834 Lớp 8 191 2,76 0,89379 Lớp 9 25 3,15 1,18355 Tổng 248 2,72 0,96457 Tiến hành kiểm định ANOVA để kiểm tra có hay khơng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các yếu tố khó khăn giữa các khối lớp.

Kết quả kiểm định được thể hiện thông qua các bảng sau:

Bảng 3.23. Kiểm định ANOVA giữa các yếu tố khó khăn đến khối lớp

Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. KK_Nhận thức Giữa các nhóm 25,918 3 8,639 8,435 0,000 Trong các nhóm 249,923 244 1,024 Tổng 275,841 247

KK_Môi trường Giữa các nhóm 18,417 3 6,139 5,768 0,001 Trong các nhóm 259,707 244 1,064 Tổng 278,125 247 KK_ Hành vi Giữa các nhóm 4,336 3 1,445 0,747 0,525 Trong các nhóm 472,315 244 1,936 Tổng 476,651 247 KK_Năng lực Giữa các nhóm 17,280 3 5,760 6,613 0,000 Trong các nhóm 212,528 244 0,871 Tổng 229,808 247

Kết quả kiểm định Levene với nhận thức của học sinh và năng lực của học sinh giá trị p = 0,00 < 0,05 do đó phương sai giữa yếu tố khó khăn về các thuộc tính riêng của học sinh có sự khác biệt với khối lớp. Yếu tố khó khăn về mơi trường giáo dục và giá trị p = 0,001 < 0,05 như vậy mơi trường học tập có sự khác biệt với khối lớp. Yếu tố khó khăn về hành vi của học sinh khơng có sự khác biệt với khối lớp do giá trị p lớn hơn 0,05. Ta xét tiếp kết quả ở bảng ANOVA với các yếu tố khó khăn.

Giá trị p của khó khăn về hành vi lớn hơn 0,05. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố khó khăn này với học lực của học sinh. Sự chủ động học tập STEM, tìm kiếm chủ đề khơng có sự khác biệt giữa các HS ở các khối lớp của THCS.

Tuy nhiên, với yếu tố khó khăn về nhận thức, năng lực của học sinh có giá trị p = 0,00 < 0,05 và mơi trường giáo dục có giá trị p = 0,01 <0,05 như vậy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa khó khăn về thuộc tính riêng với khối lớp. Như vậy, có sự khác biệt giữa các khối lớp về các yếu tố liên quan đến năng lực, nhận thức, động lực của HS và các yếu tố liên quan đến sự ủng hộ của nhà trường, thầy cơ, bố mẹ đến q trình học tập STEM. Có thể thấy ở các khối lớp khác nhau, kiến thức, kĩ năng cũng khác nhau, càng lên lớp lớn yêu cầu của bài học về kiến thức, kĩ năng càng cao. Bảng kết quả kiểm định sâu ANOVA với hai yếu tố này được trình bày cụ thể như sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thang đo nhằm đánh giá khó khăn của học sinh trung học cơ sở trong quá trình học tập STEM (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)