Tuyên truyền làm hại đến quốc phịng hay an ninh của quốc gia ven biển;

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG PHÁP QT (Trang 167 - 170)

I- Các vùng biển thuộc chủquyền quốc gia

2. Lãnh hải

Các trường hợp qua lại gây hại:

- Đe doạhoặc dùng vũ lực chống lại chủquyền, tồn vẹn lãnh thổhoặc độc lập chính trịcủa quốc gia ven biển hay dùng mọi cách khác hoặc độc lập chính trịcủa quốc gia ven biển hay dùng mọi cách khác trái với các nguyên tắc cơbản của luật quốc tếđã được nêu trong Hiến chương Liên Hợp Quốc;

- Luyện tập hoặc diễn tập với bất kỳ loại vũ khí gì;

- Thu thập tin tức tình báo gây thiệt hại cho quốc phịng hay an ninh của quốc gia ven biển; của quốc gia ven biển;

- Tuyên truyền làm hại đến quốc phịng hay an ninh của quốc gia ven biển; biển;

- …vv

(Điều 19, Cơng ước 1982)

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

B. CHẾĐỘPHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN

I- Các vùng biển thuộc chủquyền quốc gia

2. Lãnh hải

• Quốc gia ven biển cĩ thểtạm đình chỉquyền qua lại vơ hại của tàu thuyền nước ngồi tại lãnh hải của mình trong một sốtrường hợp nhất định nhưng với điều kiện là điều này phải áp dụng cơng bằng với tất cảtàu thuyền của tất cảcác quốc gia, khơng được cĩ sựphân biệt đối xử(Điều 25 Cơng

ước 1982 vềluật biển)

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

B. CHẾĐỘPHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN

I- Các vùng biển thuộc chủquyền quốc gia

2. Lãnh hải

Quyền tài phán của quốc gia ven biển trong lãnh hải

• Tàu quân sựvà tàu nhà nước phi thương mại được hưởng quyền bất khảxâm phạm và quyền miễn trừtư pháp tuyệt đối trong lãnh hải.

• Đối với tàu dân sự, tàu nhà nước sửdụng vào mục đích

thương mai, quốc gia ven biển cĩ quyền tài phán hình sự và tài phán dân sự.

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

Tài phán hình sự

Tàu nước ngồi đi qua lãnh hải sau khi rời khỏi nội thuỷ, vi phạm xảy ra ởlãnh hải.

Tàu nước ngồi đi qua lãnh hải đểvào hoặc Khơng vào nội thuỷ, vi phạm xảy ra ởlãnh hải

Tàu nước ngồi đi qua lãnh hải mà khơng vào nội thuỷ, vi phạm xảy ra trước khi vào lãnh hải

B. CHẾĐỘPHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN

I- Các vùng biển thuộc chủquyền quốc gia

2. Lãnh hải

Tài phán dân sự: Quốc gia ven biển cĩ quyền giải quyết các

tranh chấp dân sựgiữa các tàu buơn nước ngồi với nhau hoặc giữa các thành viên của tàu buơn nước ngồi đi qua lãnh hải sau khi rời khỏi nội thuỷhoặc đang đậu trên lãnh hải của nước ven biển khi được yêu cầu. Trong các trường hợp khác, quốc gia ven biển khơng được quyền bắt tàu đĩ phải dừng lại hoặc thay đổi hành trình chỉvới mục đích xét xửdân

sựđối với một thành viên trên tàu đĩ.

B. CHẾĐỘPHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂNI- Các vùng biển thuộc chủquyền quốc gia I- Các vùng biển thuộc chủquyền quốc gia

2. Lãnh hảiC- Chếđộpháp lý C- Chếđộpháp lý

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

B. CHẾĐỘPHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN

II- Các vùng biển thuộc quyền chủquyền quốc gia

• Quyền chủ quyền: Là quyền của quốc gia ven biển đối với các vùng biển khơng thuộc ven biển đối với các vùng biển khơng thuộc vềlãnh thổ quốc gia, nhưng được Luật quốc tếquy định thuộc quyền khai thác, bảo vệ và thuộc thẩm quyền tài phán của quốc gia đĩ.

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

B. CHẾĐỘPHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG PHÁP QT (Trang 167 - 170)