Khái niệm dân cư

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG PHÁP QT (Trang 101 - 103)

sống và cư trú trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia nhất định, đồng thời họ phải tuân thủpháp luật của quốc giađĩ

I. Khái niệm dân cư dân cư

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

2. Phân loại

Căn cứ vào tiêu chuẩn quốc tịch, dân cư của một quốc gia bao gồm các bộphận sau: + Cơng dân (người mang quốc tịch của quốc gia đĩ). Đây là bộ phận dân cư quan trọng nhất và chiếmđạiđasố

+ Người mang quốc tịch nước ngồi

+ Người mang hai quốc tịch hoặc nhiều quốc tịch

+ Người khơng quốc tịch

I. Khái niệm dân cư dân cư

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

3. Vấn đềquy định địa vịpháp lý của dân cư lý của dân cư

- Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, mỗi quốc gia

cĩ thẩm quyền riêng biệt trong việc xácđịnh địa

vị pháp lý cho từng bộ phận dân cư nước mình mà khơng cĩ sựcan thiệp từbên ngồi

- Trong khi thực hiện chủquyền của mình vềvấn

đềdân cư, mỗi quốc gia phải tơn trọng pháp luật và tập

I. Khái niệm dân cư dân cư

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

3. Vấn đềquy định địa vịpháp lý của dân cư lý của dân cư

quán quốc tế, những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và những điều ước quốc tế đã được ghi

nhận trong cácvănbản pháp lý quốc tếcĩ liên quan. - Địa vịpháp lý của dân cư hồn tồn phụthuộc vào chếđộkinh tế– xã hội và trìnhđộphát triển chung của từng quốc gia.

I. Khái niệm dân cư dân cư

1. Khái niệm quốc tịcha-Địnhnghĩa a-Địnhnghĩa

Quốc tịch là mối liên hệ pháp lý giữa một cá nhân với một quốc gia nhất định. Mối liên hệ này được

biểu hiện ởtổng thểcác quyền và nghĩa vụ pháp lý của ngườiđĩvới quốc gia mà họmang quốc tịch và tổng thểcác quyền vànghĩa vụcủa quốc giađối với

cơng dân của mình

II. Các vấn đềpháp lý vềquốc tịch

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG PHÁP QT (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)