1. Vị trí, vai trị của điều ước quốc tế và
tập quán quốc tế
2. Sự tác động qua lại giữa điều ước
quốc tế và tập quán quốc tế
3. So sánh hiệu lực giữa điều ước quốc
tế và tập quán quốc tế
V. Mối quan hệgiữa
các loại nguồn
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
Luật Tp.HCM
- Trong lịch sử quan hệ giữa các quốc
gia, tập quán quốc tế với tư cách là
nguồn của luật quốc tế xuất hiện sớm
hơn nhiều so với điều ước quốc tế.
- Ngày nay, điều ước quốc tế lại cĩ chỗ
đứng nhiều hơn trong việc điều chỉnh
quan hệ giữa các chủ thể luật quốc tế
V. Mối quan hệgiữa
các loại nguồn
1. Vịtrí, vai trị
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
- Trong hệ thống luật quốc tế, khơng
quy định điều ước cĩ giá trị cao hơn
tập quán vì bản chất của luật quốc
tế là sự thoả thuận. Như vậy điều
ước quốc tế và tập quán quốc tế cĩ
giátrị pháp lýnhư nhau
V. Mối quan hệgiữa
các loại nguồn 3. Hiệu lực giữa ĐƯQT
và TQQT
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
Luật Tp.HCM
- Nếu cĩ cả quy phạm điều ước và
quy phạm tập quán cùng cĩ thể áp
dụng để giải quyết một vấn đề nào
đĩ nhưng nội dung của cả hai loại
quy phạm này mâu thuẫn nhau, thì các cơ quan cĩ thẩm quyền thường ưu tiên áp dụng quy phạm điều ước
V. Mối quan hệgiữa
các loại nguồn 3. Hiệu lực giữa ĐƯQT
- Trong hệ thống luật quốc tế, khơng
quy định điều ước cĩ giá trị cao hơn
tập quán vì bản chất của luật quốc
tế là sự thoả thuận. Như vậy điều
ước quốc tế và tập quán quốc tế cĩ
giátrị pháp lýnhư nhau
V. Mối quan hệgiữa
các loại nguồn 3. Hiệu lực giữa ĐƯQT
và TQQT
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
Luật Tp.HCM
Ưu thế của điều ước quốc tế:
Điều ước được thể hiện bằng văn bản viết, vì vậy nĩ ghi nhận quyền và nghĩa vụ giữa các bên rõ ràng hơn (tập quán quốc tế tồn tại dưới dạng khơng thành văn, khơng quy định rõ quyền và nghĩa vụ).
Điều ước quốc tế trải qua một trình tự lập pháp chính xác, minh bạch và cụ thể hơn
V. Mối quan hệgiữa
các loại nguồn
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thịn -ĐH
(quy trình thỏa thuận, soạn thảo, quy định thời điểm cĩ hiệu lực, chấm dứt hiệu lực rõ ràng).
Thơng qua việc đàm phán, ký điều ước quốc tế thì các quy phạm pháp luật quốc tế (quy phạm điều ước, quy phạm tập quán).
Quy phạm điều ước hình thành một cách nhanh chĩng, nĩ đáp ứng được nhịp độ phát triển nhanh trong quan hệ quốc tế ngày nay.
III. Tập quán quốc tế
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
Luật Tp.HCM
CHƯƠNG 4
QUỐC GIA TRONG LUẬT
NỘI DUNG CHÍNHI. Khái niệm I. Khái niệm
1. Các yếu tốcấu thành quốc gia
2. Vấn đềquyền năng chủthểluật quốc tế của quốc gia