- Thơng thường, hầu hết các quốc gia đều giao thẩm
quyền phê chuẩn điều ước quốc tế cho cơ quan lập pháp, cụ thể, ở Việt Nam, Điều 32, thẩm quyền phê chuẩn điều ước quốc tế gồm:
+ Quốc hội
+ Chủ tịch nước quyết định phê chuẩn điều ước quốc tế quy định tại điều 31 trừ khoản 1 Điều 32
II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT
-Phê duyệt:
Phê duyệt là một tuyên bố đơn phương của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận hiệu lực của một điều ước quốc tế đối với quốc gia mình.
- Lý do của phê duyệt tương tự với phê
chuẩn, nhưng mức độ quan trọng cần phê duyệt của điều ước quốc tế thấp hơn so với mức độ quan trọng cần phê chuẩn.
II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
Luật Tp.HCM
- Loại điều ước quốc tế cần phê duyệt: do
Luật quốc gia quy định.
-Theo Điều 43 Luật ký kết, gia nhập và thực
hiện điều ước quốc tế 2005 của Việt Nam thì những điều ước quốc tế phải được phê duyệt là:
+ Điều ước quốc tế nhân danh chính phủ cĩ
quy định phải phê duyệt.
II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thịn -ĐH
+ Điều ước quốc tế nhân danh chính phủ cĩ quy định trái với quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của chính phủ.
+ Điều ước quốc tế nhân danh chính phủ cĩ quy định phải hồn thành thủ tục pháp lý nội bộ,