Khái niệm 1 Các yếu tố cấu thành quốc gia

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG PHÁP QT (Trang 81 - 86)

2. Vấn đềquyền năng chủthểluật quốc tế của quốc gia

II. Cơng nhận quốc gia

1. Khái niệm cơng nhận

2. Thểloại, hình thức và phương pháp cơng nhận

III. Vấn đềkếthừa quốc gia trong quan hệquốc tế quốc tế

1. Khái niệm

2. Thực tiễn kếthừa quốc gia

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

- Theo quy định tại điều 1 – Cơng ước

Montevideonăm 1933 về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia, được thơng qua tại Hội

nghị quốc tế các nước châu Mỹ ngày 26/12/1933 thì một thực thể được coi là

Quốc gia theo pháp luật quốc tế phải cĩ 4 yếu tốcơbản sau:

I. Khái niệm1. Các yếu tốcấu thành quốc gia 1. Các yếu tốcấu thành quốc gia

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

+ Lãnh thổxácđịnh

+ Dân cư ổnđịnh

+ Chính phủ

+ Khả năng tiến hành quan hệ với các nhà nước khác.

I. Khái niệm1. Các yếu tốcấu thành quốc gia 1. Các yếu tốcấu thành quốc gia

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

+ Về phương diện pháp lý quốc tế, lãnh thổ xác định được hiểu là quốc gia phải cĩ đường biên giới để phân định lãnh thổ, biên

giới với các quốc gia khác. Hay nĩi cách khác, quốc gia phải cĩ lãnh thổ được xác định và được thểhiện trên bản đồđịa lý hành chính

thếgiới

I. Khái niệm1. Các yếu tốcấu thành quốc gia 1. Các yếu tốcấu thành quốc gia

+ Một quốc gia cĩ dân cư ổnđịnh cĩnghĩa làđại bộ phận dân cưsinh sống, cưtrúổnđịnh lâu dài trên lãnh thổquốc gia là cơng dân mang quốc tịch của quốc gia, đồng thời họ

cĩ đầy các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân của quốc gia đĩ.

+ Ngồi các yếu tốcấu thành quốc gia về lãnh thổ, dân cư và Chính phủ, một quốc gia chỉcĩ tưcách chủthểcủa luật quốc tếkhi quốc giađĩlà một quốc gia cĩ chủquyền.

I. Khái niệm

1.Các yếu tốcấu thành quốc gia

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

Khái niệm quyền năngchủthểcủa luật quốc tế.

Quyềnnăngchủthểcủa luật quốc tếlà thuộc tính cơbản, là khả năng pháp lý đặc biệt của những chủ thể mang quyền vànghĩa vụpháp lý quốc tếtrong sinh hoạt quốc tế. Quyền năng chủ thể là thuộc tính chính trị- pháp lý của các thực thểđangtham gia hoặc cĩ khảnăngtham gia vào quan hệpháp lý quốc tế.

I. Khái niệm

2. Vấn đềquyền năng chủthểluật quốc tếcủa quốc gia

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

+ Năng lực pháp lý quốc tế chính là khả năng của chủ thể

được thực hiện quyền và nghĩa vụ chủ thể khi tham gia vào các quan hệpháp lý quốc tế.

+ Trong khiđĩ, năng lực hành vi quốc tế chính là khảnăng

của chủ thể được thừa nhận bằng chính hành vi pháp lý độc lập của mình, tựtạo ra cho bản thân quyền chủthểvà

nghĩa vụ pháp lý quốc tế tương ứng. Để biến năng lực pháp luật thành hiện thực, các chủ thể luật quốc tế phải bằng chính hành vi của mình tạo ra quyền và đồng thời

phải gánh chịu cácnghĩa vụpháp lý quốc tế.

I. Khái niệm

2. Vấn đềquyền năng chủthểluật quốc tếcủa quốc gia

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

Các quyền vànghĩavụquốc tếbản của quốc gia.

* Các quyền quốc tếbản của quốc gia

+ Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi trong quan hệquốc tế;

+ Quyền được tự vệ cá nhân hoặc tự vệtập thể trong trường hợp bị xâm lược hoặc bị tấn cơng bằng vũ

trang ;

+ Quyền được tồn tại trong hịa bình, quyềnđộc lập và

I. Khái niệm

+ Quyền bất khảxâm phạm vềbiên giới và lãnh thổquốc gia;

+ Quyền được tham gia xây dựng pháp luật

quốc tế;

+ Quyềnđược tựdo thiết lập và thực hiện quan hệvới các chủthểquốc gia và các chủ thểkhác của luật quốc tế;

+ Quyền được trởthành thành viên của tổchức quốc tế phổcập;

I. Khái niệm

2. Vấn đềquyền năng chủthểluật quốc tếcủa quốc gia

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

* Cácnghĩavụquốc tếbản của quốc gia

+ Tơn trọngđộc lập, chủquyền của các quốc gia khác ; + Tơn trọng sự bất khả xâm phạm biên giới, lãnh thổ

của các quốc gia khác;

+ Khơng sử dụngvũlực và đedọa sử dụngvũlực trong quan hệquốc tế;

+ Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của các quốc gia khác;

I. Khái niệm

2. Vấn đềquyền năng chủthểluật quốc tếcủa quốc gia

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

+ Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hịa bình và an ninh quốc tế;

+ Tơn trọng nguyên tắc bình đẳng vềchủ quyền giữa các quốc gia trong quan hệquốc tế;

+ Tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế;

+ Nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hịa bình.

I. Khái niệm

2. Vấn đềquyền năng chủthểluật quốc tếcủa quốc gia

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

*Địnhnghĩasựcơng nhận:

Cơng nhận trong luật quốc tếhiệnđại là một hành

vi pháp lý – chính trị, dựa trên ý chí độc lập của

quốc gia cơng nhận nhằm thể hiện thái độ của mình đối với đường lối, chính sách, chế độ chính trị, kinh tế– xã hội của bênđược cơng nhận và xác

lập quan hệ bình thường đối với bên được cơng

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG PHÁP QT (Trang 81 - 86)