quyết các tranh chấp quốc tế
Là các phương tiện, cách thức mà các chủthể của pháp luật quốc tếcĩ nghĩa vụphải sử dụng đểgiải quyết các tranh chấp, bất đồng trên cơsởnguyên tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tếđểduy trì hịa bình, an ninh quốc tế, phát triển mối quan hệhịa bình, hợp tác giữa các nước.
II. Hệthống những nguyên tắc nguyên tắc
3. Nguyên tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế quyết các tranh chấp quốc tế
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
Luật Tp.HCM
Nội dung của nguyên tắc
+ Tất cả các quốc gia sẽ giải quyết các tranh chấp quốc tế với những quốc gia khác bằng các biện pháp hịa bình mà khơng làm
phương hại đến hịa bình, an ninh và cơng lý quốc tế.
+ Trong trường hợp khơng đạt được một giải pháp để giải quyết tranh chấp bằng bất kỳ biện pháp đã nêu ở trên, các
II. Hệthống những nguyên tắc nguyên tắc
3. Nguyên tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế quyết các tranh chấp quốc tế
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
bên trong tranh chấp cĩ nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm những biện pháp hịa bình khác để giải quyết
tranhchấpmà các bênthỏa thuận.
+Cácquốcgia trong tranh chấp cũng nhưcácquốc
gia khác sẽ từ bỏ bất kỳ hành vi nào cĩ thể sẽ
làm trầm trọng thêm tình hình hiện tại gây nguy
hiểm cho việc gìn giữ hịa bình và an ninh thế giới, và sẽ hành động phù hợp với những mục đíchvà nguyêntắc củaLiênhợp quốc.
II. Hệthống những nguyên tắc nguyên tắc
3. Nguyên tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế quyết các tranh chấp quốc tế
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
Luật Tp.HCM
Các tranh chấp quốc tế được giải quyết trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các
quốc gia và phù hợp với nguyên tắc tự do lựa chọncác cáchthức giải quyết tranh chấp.Sự đề nghị, hoặc sự chấp nhận vềquá trình giải quyết
mà các quốc gia tự nguyện đồng ý đối với các tranh chấp đang tồn tại hoặc trong tương lai mà các bên liên quansẽ khơng được coi là vi phạm
nguyêntắcbìnhđẳng về chủ quyền.
II. Hệthống những nguyên tắc nguyên tắc
3. Nguyên tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế quyết các tranh chấp quốc tế
- Khái niệm cơng việc nội bộcủa các quốc gia + Cơng việc nội bộlà cơng việc nằm trong
thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia
độc lập xuất phát từ chủquyền của mình. + Cơng việc nội bộcủa quốc gia bao gồm cả
cơng việc đối nội và cơng việc đối ngoại.
II. Hệthống những nguyên tắc nguyên tắc
4. Nguyên tắc khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ… thiệp vào cơng việc nội bộ…
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
Luật Tp.HCM
- Khái niệm can thiệp vào cơng việc nội bộ của quốc gia khác
+ Can thiệp trực tiếp: dùng áp lực quân sự, chính trị, kinh tế,… và các biện pháp khác khống chếquốc gia khác trong việc thực hiện các quyền thuộc chủquyền đểnhằm ép buộc quốc gia đĩ phải phụthuộc vào mình.
II. Hệthống những nguyên tắc nguyên tắc
4. Nguyên tắc khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ… thiệp vào cơng việc nội bộ…
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
+ Can thiệp gián tiếp: là các biện pháp quân sự, kinh tế- tài chính,… do quốc gia tổchức, khuyến khích các phần tửphá hoại hoặc khủng bốnhằm mục đích lật đổchính quyền hợp pháp của quốc gia đĩ hoặc gây mất ổn định cho tình hình chính trị, kinh tế, xã hội nước này.
+ Nội dung của nguyên tắc
II. Hệthống những nguyên tắc nguyên tắc
4. Nguyên tắc khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ… thiệp vào cơng việc nội bộ…
Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH
Luật Tp.HCM