MẪU VĂN KIỆN GIA NHẬP ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG PHÁP QT (Trang 61 - 65)

- Thủ tục gia nhập điều ước quốc tế nào được quy định cụ thể trong phần cuối cùng của điều

MẪU VĂN KIỆN GIA NHẬP ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

QUỐC TẾ

Khi màcơng ước (hoặc Hiệp định/ Hiệp ước... tên gọi cụ thể của điều

ước ) ...tháng.....năm........

Bởi như vậy, tơi Nguyễn Văn A, Chức vụ

Bộ trưởng bộ ngoại giao (hoặc người đứng đầu chính phủ hoặc nguyên thủ quốc gia) tuyên bố rằng

II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

Chính phủ nước....(tên nước), sau khi đ xem xét Cơng ước nĩi trên (hoặc Hiệp định, hiệp ước...) sẽ gia nhập và thực hiện đầy đủ những điều khoản nêu trong điều ước.

Để làm bằng, tơi đã ký văn kiện gia nhập vào ngày.........tại...............

Chữ ký và chức vụ

II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Bảo lưu ĐƯQT

Bảo lưu là hành vi đơn phương bất kể cách viết hay tên gọi như thế nào của một quốc gia đưa khi ký , phê chuẩn, phê duyệt, hoặc gia nhập điều ước đĩ, nhằm qua đĩ loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một số quy định của điều ước trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đĩ.(Cơng ước viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế).

II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thịn -ĐH

Luật Tp.HCM

Bảo lưu được xem là một quyền, nhưng quyền này khơng phải là quyền tuyệt đối, vì những lý do sau đây:

- Bảo lưu khơng áp dụng cho điều ước song

phương mà chỉ áp dụng cho điều ước đa phương.

- Đối với điều ước đa phương mà cĩ điều

khoản quy định “cấm bảo lưu” thì quyền

II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT

- Đối với những điều ước đa phương chỉ cho

phép bảo lưu một hoặc một vài điều khoản

cụ thể nhất định, thì quyền bảo lưu cũng

khơng được thực hiện đối với những điều

khoản cịnlại.

- Nếu điều ước đa phương cho phép bảo lưu

bất kỳ điều khoản nào thì quyền bảo lưu

cũng khơng được thực hiện đối với những

điều khoản khơng phù hợp với mục đích và

đối tượng của điều ước

II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

- Trình tự bảo lưu điều ước quốc tế

- Bảo lưu điều ước quốc tế được thực hiện

trong tất cả giai đoạn của quá trình ký kết điều ước, kể cả giai đoạn gia nhập điều ước.

- Quốc gia cĩ quyền bảo lưu và cũng cĩ

quyền huỷ bảo lưu trong bất kỳ thời điểm nào xét thấy cần thiết

II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

- Việc tuyên bố bảo lưu, chấp thuận bảo lưu, rút bảo lưu, phản đối bảo lưu phải được thực hiện bằng văn bản (gửi cho quốc gia bảo quản điều ước)

- Bảo lưu sẽ cĩ hiệu lực sau 12 tháng kể từ

khi tuyên bố bảo lưu mà khơng cĩ thành viên nào phản đối.

Giải quyết mối quan hệ giữa quốc gia bảo lưu và các thành viên cịn lại của điều

II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

- Chấp thuận cơng khai hoặc im lặng khơng

phản đối: Đối với những quốc gia này, quốc gia đưa ra tuyên bố bảo lưu sẽ khơng thực hiện điều khoản bị bảo lưu.

- Phản đối: mối quan hệ là phải thực hiện

điều khoản bị bảo lưu, vẫn phải thực hiện

mọi điều khoản trừ trường hợp điều ước quốc tế cho phép bảo lưu điều khoản đĩ thì

II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT

- Trong trường hợp điều ước quốc tế

khơng quy định rõ điều khoản nào

được phép bảo lưu thì sự bảo lưu sẽ

được coi là cĩ giá trị pháp lý sau thời hạn 12 tháng mà khơng cĩ sự phản

đối bảo lưu từ phía các quốc gia hữu

quan.

II. Điều ước quốc tếc. Trình tự ký kết ĐƯQT c. Trình tự ký kết ĐƯQT

Th.S-Giảng viên chính Nguyễn ThịYên -ĐH

Luật Tp.HCM

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG PHÁP QT (Trang 61 - 65)