Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty tnhh ford việt nam (Trang 43 - 53)

Công ty Ford VN

2.3.2.1. Về chỉ tiêu lợi nhuận

Mục đích của mọi doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận của mỗi kì kinh doanh sẽ nói lên hiệu quả của hoạt động kinh doanh là cao hay thấp. Do vậy để đánh giá hiệu quả kinh doanh ta đi xem xét sự tăng trưởng lợi nhuận của Công ty.

Theo hình 2.2 ta nhận thấy, lợi nhuận của Cơng ty giảm đột ngột trong năm 2006, nhưng sau đó Cơng ty dần khắc phục được khó khăn và lợi nhuận tăng dần trong các năm sau đó, đến năm 2008 lợi nhuận đạt được gần bằng năm 2005, song ta có thể thấy độ dốc của đường lợi nhuận năm 2007 – 2008 không bằng năm 2006 – 2007, do vậy Công ty cần phải cố gắng hơn nữa nhằm nâng cao đến mức tối đa hiệu quả kinh doanh.

(Đơn vị: 1000USD)

Hình 2.3: Tăng trưởng lợi nhuận nhập khẩu (2005- 2008)

Trên đây chỉ là cái nhìn khái qt để có thể đánh giá chính xác, cụ thể hơn về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty qua lợi nhuận, ta sẽ đi sâu hơn về các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu.

Bảng 2.6: Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận nhập khẩu (2005-2008)

(Đơn vị: 1000USD)

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008

1. Tổng doanh thu 1000USD 255.841 187.640 223.685 255.8632. Tổng chi phí 1000USD 143.942 112.469 128.609 147.118 2. Tổng chi phí 1000USD 143.942 112.469 128.609 147.118 3. Tổng nguồn vốn 1000USD 79.223 57.925 67.358 76.254 4. Lợi nhuận sau thuế 1000USD 83.924 56.378 71.307 81.568 5. Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu = (4)/(1)*100

% 32,8 30 31,9 31,86. Tỷ suất lợi nhuận trên chi 6. Tỷ suất lợi nhuận trên chi

phí = (4)/(2)*100

% 58,3 50,1 55,4 55,37. Tỷ suất lợi nhuận trên 7. Tỷ suất lợi nhuận trên

tổng vốn = (4)/(3)*100 % 105,9 97,3 105,9 107,0

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhập khẩu.

Dựa vào hình 2.3 có thể thấy tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu của Công ty cũng khá đồng đều, năm 2005 Công ty thu về 32,8 USD lợi nhuận trong 100 USD doanh thu. Con số này giảm đôi chút trong năm 2006 với 30 USD lợi nhuận, song sang năm 2007 và 2008 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đã tăng trở lại tương ứng là 31,9 USD và 31,8 USD. Như vậy, tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu của Công ty so với doanh thu rất ổn định, chiếm khoảng trên 30 % doanh thu.

(Đơn vị: %)

Hình 2.4: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhập khẩu (2005-2008)

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu.

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí nhập khẩu của Cơng ty tương tự như trên doanh thu, tỷ suất này dao động trong khoảng 50 % đến gần 60 %. Theo hình 2.4, năm 2006 có giảm đơi chút song năm 2007, 2008 lại tăng trở lại. Tuy nhiên vẫn không cao bằng năm 2005 do phát sinh nhiều chi phí cho hoạt động

Marketing, dịch vụ sau bán hàng… Như vậy cho thấy hiệu quả kinh doanh nhập khẩu có giảm đơi chút.

( Đơn vị: %)

Hình 2.5: Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí nhập khẩu (2005-2008)

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn nhập khẩu.

Xét trên tổng vốn thì tỷ suất lợi nhuận của cơng ty khá cao và tăng đều trong các năm, tuy năm 2006 đột ngột giảm 8,6 % so với năm 2005 từ 105,9 % xuống 97,3 %, nhưng đã ngay lập tức tăng trở lại trong năm 2007 và tiếp tục tăng trong năm 2008 lên tới 107 %. Như vậy, với 100 USD vốn bỏ ra Công ty thu về từ trên 97 USD đến gần 110 USD lợi nhuận - một tỷ lệ rất cao.

Dựa vào hình 2.5 ta thấy mặc dù độ dốc năm 2007 – 2008 không bằng năm 2006 – 2007 nhưng với đà tăng này thì hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty sẽ được nâng cao rất nhanh chóng.

Hình 2.6: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (2005-2008) - (Đơn vị:%)

2.3.2.2. Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cho biết khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư, chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, hiệu quả kinh doanh cũng càng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.7: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động (2005-2008)

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008

1. Doanh thu thuần 1000USD 255.247 181.823 220.777 247.2502. Vốn lưu động 1000USD 76.616 56.983 62.171 73.280 2. Vốn lưu động 1000USD 76.616 56.983 62.171 73.280 3. Số vòng quay vốn LĐ

= (1)/(2) Vòng 3,33 3,19 3,55 3,37 4. Hệ số đảm nhiệm vốn

LĐ = (2)/(1) - 0.3 0,31 0,28 0,295. Thời gian 1 vòng quay 5. Thời gian 1 vòng quay

vốn LĐ = 360/(3)

Ngày 108,1 112,8 101,4 106,8

* Số vịng quay vốn lưu động nhập khẩu:

Hình 2.7: Số vịng quay vốn lưu động nhập khẩu (2005-2008)

Căn cứ theo hình 2.6, ta có thể thấy số vịng quay của vốn lưu động nhập khẩu là không đồng đều tuy nhiên khá cao so với các Công ty khác. Năm 2005 vốn lưu động quay được 3.33 vòng/năm, đến năm 2006 giảm xuống 3,19 vòng/năm do kinh doanh giảm sút, vốn đầu tư giảm và doanh thu cũng giảm. Đến năm 2007 lại tăng khá mạnh lên tới 3,55 vòng/năm do kim ngạch nhập khẩu giảm đi nên lượng vốn bỏ ra giảm theo nhưng doanh thu lại tăng từ việc bán được hàng tồn đọng. Năm 2008, vịng quay vốn lại giảm đơi chút cho thấy kinh doanh chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

* Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động nhập khẩu:

Hệ số này chính là sự đảo ngược của số vịng quay vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ hiệu quả sử dụng vốn mới càng cao. Nhìn vào hình 2.7 ta thấy rõ ràng năm 2007 Công ty sử dụng vốn có hiệu quả nhất, để tạo ra 1đồng doanh thu công ty chỉ phải bỏ ra 0,28 đồng vốn, sang năm 2008 có tăng đơi chút nhưng

khơng đáng kể. Nếu Công ty luôn giữ được ở mức này trong các năm tới thì có nghĩa cơng tác quản lý và sử dụng vốn của cơng ty là khá tốt.

Hình 2.8: Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động nhập khẩu (2005 – 2008)

* Thời gian 1 vòng quay vốn lưu động nhập khẩu:

Các nhân tố tác động làm ảnh hưởng đến số vịng quay vốn lưu động thì cũng ảnh hưởng đến thời gian 1 vòng quay của vốn lưu động chỉ khác là tác động của chúng là ngược chiều nhau. Vì vậy, cũng giống như hệ số đảm nhiệm, số ngày vốn lưu động quay được một vịng càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.

Nhìn vào hình 2.8 ta có thể thấy thời gian để 1 vịng quay vốn lưu động nhập khẩu quay trong các năm từ 2005 đến 2008 khá đồng đều, chúng dao động trong khoảng từ 100 ngày đến trên 110 ngày, so với các doanh nghiệp khác thì đây là khoảng thời gian khá ngắn. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là khá cao.

Hình 2.9: Thời gian 1 vịng quay của vốn lưu động (2005-2008)

2.3.2.3. Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sẽ cho biết chất lượng lao động cũng như hiệu quả sử dụng lao động của Công ty.

Bảng 2.8: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (2005-2008)

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008

1. Tổng doanh thu 1000USD 255.841 187.640 223.685 255.8632. Lợi nhuận sau thuế 1000USD 83.924 56.378 71.307 81.568 2. Lợi nhuận sau thuế 1000USD 83.924 56.378 71.307 81.568 3. Số lao động Người 670 665 667 672 4. Doanh thu bình quân trên 1 LĐ = (1)/(3) 1000USD 381,85 282,17 335,36 380,75 5. Mức sinh lời 1 LĐ = (2)/(3) 1000USD/người 125,26 84,78 106,91 121,38

Ta có thể thấy trong bảng 2.8 rằng số lượng lao động trong cơng ty khơng thay đổi nhiều, vì vậy chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động phụ thuộc chủ yếu vào doanh thu vào lợi nhuận của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty ta xem xét đánh giá doanh thu bình quân trên 1 lao động và mức sinh lời của 1 lao động.

* Doanh thu bình quân trên 1 lao động:

Quan sát hình 2.9 ta thấy năm 2005 doanh thu trung bình trên 1 lao động đạt cao nhất 381,05 nghìn USD, nhưng doanh thu trung bình 1 lao động làm ra trong năm 2006 giảm đi 26,1 % chỉ cịn 282,17 nghìn USD. Hai năm sau doanh thu bình quân này tăng đều đặn đến năm 2008 lại đạt 380,75 nghìn USD. Như vậy hiệu quả sử dụng lao động của Công ty vẫn chưa thật ổn định, Công ty vẫn chưa khai thác hết khả năng làm việc của các cơng nhân viên vì vậy cần có phương pháp thay đổi phù hợp để có thể tận dụng hết tối đa năng lực của những công nhân viên của công ty hơn nữa.

* Mức sinh lời của 1 lao động:

Hình 2.10 cho thấy sự thay đổi mức sinh lời của 1 lao động trong các năm không khác gì mấy mức bình quân doanh thu của 1 lao động.

Năm 2005 vẫn là năm mức sinh lời/ lao động là cao nhất với 125,26 nghìn USD, sau đó năm 2006 cũng bị giảm đột ngột cịn 84,7 nghìn USD và sang năm 2007, 2008 tăng trưởng đều liên tiếp tương ứng là 106,91 nghìn USD và 121,38 nghìn USD.

(Đơn vị: 1000USD) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.11: Mức sinh lời của 1 lao động (2005-2008)

Tuy 3 năm gần đây mức sinh lời/lao động tăng liên tiếp nhưng so với những năm trước đó như năm 2005 thì vẫn chưa bằng do vậy Công ty vẫn cần quan tâm hơn nữa đến chất lượng lao động và cách thức quản lý cũng như sử dụng lao động cho hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty tnhh ford việt nam (Trang 43 - 53)