Thị trường Việt nam hiện nay là một thị trường rất tiềm năng, các nhà cung cấp nước ngồi ln tìm cách xâm nhập vào thị trường này vì vậy các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và Cơng ty Ford Việt nam nói riêng có rất nhiều thuận lợi và lợi thế. Đặc biệt đối với ngành Công nghiệp ơtơ rất phát triển hiện nay thì số lượng nhà cung cấp không ngừng ra tăng và rất đa dạng do nhu cầu về xe cộ ngày càng lớn. Sự cạnh tranh của các nhà cung cấp này tạo cho Cơng ty có nhiều cơ hội lựa chọn các đối tác tốt nhất cho mình.
Bảng 2.5: Các thị trường nhập khẩu của Công ty (2006-2008)
(Đơn vị: 1000USD) 2006 2007 2008 Thị trường Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Nhật Bản 4.106 11,7 1.800 10,2 1.954 9,8 Đài Loan 6.422 18,3 3.301 18,7 3.849 19,3 Trung Quốc 5.194 14,8 2506 14,2 3.011 15,1 Đức 3.194 9,1 1.589 9,0 1.894 9,5 Anh 2.983 8,5 1.483 8,4 1.595 8,0 Pháp 1.614 4,6 688 3,9 738 3,7 Italia 2.035 5,8 1.147 6,5 1.456 7,3 Mĩ 2.914 8,3 1.712 9,7 1.635 8,2 Thái Lan 3.123 8,9 1.677 9,5 1.914 9,6 Singapo 2.386 6,8 1.236 7,0 1.336 6,7 Malaysia 1.123 3,2 512 2,9 559 2,8 Tổng 35.094 100 17.651 100 19.941 100
Từ thơng tin bảng 2.5 mang lại ta có thể thấy Ford Việt nam có rất nhiều bạn hàng, rải rác trên khắp thế giới. Bạn hàng lớn nhất của công ty là Đài Loan, đây là đối tác khá gần với Việt nam nên tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển hơn nữa các sản phẩm của họ rất đa dạng, chất lượng tốt. Hàng năm công ty nhập khẩu khoảng 18 – 19 % giá trị hàng hóa tù thị trường này. Bạn hàng lớn thứ hai là Trung Quốc, thứ ba la Nhật Bản. Ngồi ra cịn rất nhiều bạn hàng nữa ở Châu Âu, Châu Mĩ như Đức, Anh, Pháp, Ý, Hoa Kì những bạn hàng này phần lớn cung cấp những thiết bị, phụ tùng tối tân và quan trọng. Ở khu vực Đông Nam Á cơng ty cũng có một số bạn hàng như Thái Lan, Singapo, Malaysia. Tất cả đều là các bạn hàng lâu năm và đáng tin cậy của Công ty. Tỷ trọng nhập khẩu các mặt hàng từ các bạn hàng trong các năm có sự chênh lệch khơng đáng kể vì cơng ty ln muốn tạo mối quan hệ lâu dài với các đối tác của mình.