2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN của Công ty Ford VN
2.3.1.1. Về nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế: Những năm vừa qua mơi trường kinh tế có rất nhiều biến động làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty.
Năm 2006, ngành Cơng nghiệp ơtơ thế giới lâm vào khó khăn, tất cả các hãng ơtơ đều chịu chung tình trạng sụt giá, xe sản xuất ra khơng bán được. Ford Motor cũng khơng trách khỏi gặp phải khó khăn này, doanh thu sụt giảm nhanh chóng, Cơng ty Ford VN cũng bị ảnh hưởng lớn từ Công ty mẹ, do vậy doanh thu trong năm 2006 tụt dốc nhanh chóng xuống cịn 57.925 nghìn USD, giảm
21.298 nghìn USD so với năm 2005, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu vì vậy cũng bị giảm mạnh.
Việt nam ra nhập WTO với chính sách mở cửa thơng thương cũng tạo khá nhiều thuận lợi cho Cơng ty chính vì vậy mà năm 2007, cơng ty đã khắc phục khó khăn trong năm 2006, tạo đà cho năm 2008 lấy lại sức mạnh của mình mặc dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới.
Các chính sách thuế trong các năm gần đây tác động rất lớn đến tình hình nhập khẩu cũng như kinh doanh của Công ty. Năm 2008, thuế nhập khẩu phụ tùng ôtô tăng liên tục từ 5 – 10% tùy loại khiến chi phí sản phẩm tăng cao gây khó khăn cho việc tiêu thụ. Thuế trước bạ cũng tăng nhưng Công ty đã tận dụng cơ hội chạy đua với thuế của khách hàng mà đã bán được với số lượng khá lớn trong mỗi lần chuẩn bị tăng thuế của nhà nước. Trong năm 2009, dự báo thuế xuất nhập khẩu sẽ giảm 2 – 5%, điều này sẽ giúp Công ty giảm bớt trở ngại về thuế.
Cở sở hạ tầng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc của Việt nam tuy đã tốt hơn rất nhiều nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho sự phát triển của Công ty, nhiều nơi trên đất nước cịn chưa có giao thơng thuận tiện, hệ thơng thơng tin liên lạc chưa được phủ sóng khiến việc mở rộng thị trường ra khắp đất nước cịn gặp khó khăn, trở ngại.
- Mơi trường pháp luật: Công ty không chỉ chịu ảnh hưởng của luật pháp Việt nam mà cịn của các nước có đối tác của Công ty. Riêng luật pháp Việt nam cũng có nhiều điểm ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động nhập khẩu của Cơng ty như chính sách thuế nhập khẩu còn điều chỉnh quá nhiều, thay đổi liên tục khiến Cơng ty ln phải có các biện pháp nhằm điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp.
2.3.1.2. Về nhân tố chủ quan
- Trình độ đào tạo nhân lực của Việt nam còn nhiều hạn chế nên khi tuyển dụng nhân viên mới Công ty phải mất thời gian đào tào gần như từ đầu. Hơn nữa, trình độ quản lý nguồn nhân lực vẫn cịn thiếu sót, vẫn cịn để tình trạng dư thừa nhân lực, khơng khai thác hết nguồn nhân lực sẵn có.
- Cơng tác giao nhận hàng hóa của cơng ty tốn khá nhiều chi phí do Cơng ty khơng có sẵn các phương tiện chuyển chở do vậy hầu như là đi thuê hoàn tồn, khiến chi phí ngun vật liệu tăng lên, lợi nhuận thu về giảm đáng kế.
- Công ty luôn cần một lượng vốn lớn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng công tác huy động vốn từ các nhà đầu tư và ngân hàng chưa thật sự hiệu quả điển hình là trong năm 2006, 2007 lượng vốn huy động được thấp hơn rất nhiều so với các năm trước đó.