III. MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI ASEAN 1 VIỆT NAM – ASEAN:
i. QUAN HỆ VỚI BRUNE
- Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao (29/02/1992), quan hệ hữu nghị và hợp
tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Bru-nây phát triển tốt đẹp, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị. Hai bên đã trao đổi nhiều đồn cấp cao và các cấp khác.
- Về hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại, khoa học-kỹ thuật, văn hố:
o Kim ngạch thương mại hai chiều cịn rất nhỏ, đạt khoảng 1,5-2 triệu đơ-la
Mỹ/năm, chủ yếu Bru-nây nhập từ Việt Nam thơng qua nước thứ ba. (Năm 2005, đạt 4,5 triệu USD). Đến hết năm 2008, Bru-nây cĩ 67 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn 4,5 tỷ USD, đứng thứ 10 trong tổng số 82 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam và đứng thứ 4 trong ASEAN.
o Hàng năm, Bru-nây cấp cho Việt Nam một số học bổng thạc sỹ, đại học và
ngắn hạn về một số lĩnh vực như dầu khí, tiếng Anh và bảo dưỡng máy bay.
- Các hiệp định ký kết giữa hai nước:
o Hiệp định Hợp tác Hàng khơng (8/11/1991). Tháng 5/2006, Hàng khơng
Hồng gia Bru-nây đã mở đường bay trực tiếp tới TP Hồ Chí Minh.
o Nhân dịp chuyến thăm chính thức của Chủ tịch nước Trần Đức Lương tới
Bru-nây (12-14/11/2001), hai nước đã ký kết một số văn bản như Hiệp định Thương mại, Hiệp định Hợp tác Hàng hải, Bản ghi nhớ về Hợp tác Du lịch, và Thỏa thuận Hợp tác giữa hai Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam và Bru-nây.
o Bản ghi nhớ (MOU) về Hợp tác giữa hai Bộ Quốc phịng được ký kết nhân
Một số số liệu của các nƣớc ASEAN Tổng diện tích Tổng dân số Mật độ dân số Mức độ tăng dân số GDP theo giá hiện hành
GDP/đầu ngƣời Thƣơng mại QT Nguồn FDI
Km2 1.000 dân /km2 % Triệu USD USD USD
(PPP) Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng xuất nhập Triệu USD Triệu USD 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2008 2009 Brunei 5.765 406,2 70 2,1 14.146,7 34.827 45.816.6 7.168,6 2.399,6 9.568,2 239,2 - Cambodia 181.035 14.957,8 83 2,1 10.368,2 693,2 1.789,2 - - - 815,2 87,0 Indonesia 1.860.360 231.369,5 124 1,2 546.527 2.362,1 4.365,4 116.508,8 96.829,2 213.338 7.918,5 5.299,0 Lao PDR 236.800 5.922,1 25 2,8 5.742 969,6 2.396,1 - - - 227,8 122,0 Malaysia 330.252 28.306 86 2,1 191.618,4 6.769,5 12.258,1 156.704,3 123.183,8 279.888,1 7.318,4 9.271,4 Myanmar 676.577 59.534,3 88 1,8 24.023,6 403,5 1.094,9 6.341,5 3.849,9 10.191,3 975,6 - Philippines 300.000 92.226,6 307 2,0 161.148,8 1.747,3 3.587,2 38.334,7 43.008,3 81.343,0 1.520,0 1.948,0 Singapore 710 4.987,6 7.023 3,1 177.568,7 35.602 51.392,2 269.191,1 245.226,5 514.417,6 22.801,8 - Thailand 513.120 66.903 130 0.6 264.230,1 3.949,5 7.940,8 151.364,7 134.124,6 285.489,3 9.834,5 5.518,3 Viet Nam 331.212 87.228,4 263 1.2 96.317,1 1.104,2 3.080,7 57.096,0 69.949,2 127.045,2 8.050,0 - 4.435.830 591.841 133 1.4 1.491.690,6 2.520,4 4.847,4 802,709.6 718.571,2 1.521.280,8 59.700,8 n.a.
KẾT LUẬN
Việc Việt Nam tham gia vào Hiệp hội ASEAN đem lại nhiều thuận lợi:
Thứ nhất, việc thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ đưa ASEAN trở thành một khối cĩ sự liên kết vững chắc, một thị trường duy nhất cĩ cơ sở sản xuất thống nhất, trong đĩ cĩ sự lưu thơng tự do của hàng hĩa, dịch vụ, đầu tư vốn và nhân cơng cĩ tay nghề sẽ thúc đẩy cải cách hệ thống pháp luật và nền hành chính quốc gia trong nước, tiếp cận được nhiều hơn các yếu tố bên ngồi, nhất là vốn, thị trường và cơng nghệ hiện đại, làm tăng cơ hội việc làm và nâng nhanh mức sống của dân chúng. Thứ hai, sự thiết lập Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) sẽ làm tăng nhanh mức độ tin cậy và ý thức cộng đồng trong ASEAN, thúc đẩy hợp tác chính trị-an ninh nội khối lên tầm cao mới.
Điều này sẽ gĩp phần tạo ra sự thăng bằng trong hợp tác khu vực và quốc tế, giúp ASEAN vừa tăng cường tính mở, vừa duy trì được bản sắc, phong cách ứng xử truyền thống của mình, làm tăng khả năng phịng ngừa và tiến tới giải quyết các xung đột cĩ thể xảy ra trong tương lai. Điều này phù hợp với chính sách và lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của Việt Nam.
Thứ ba, sự gia tăng giành ưu thế kiểm sốt địa-chính trị giữa các nước lớn tại Đơng Nam Á, đặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc cùng với cơ hội phát triển của thể chế thương mại tự do đa phương, song phương về một mặt nào đĩ, cũng mở rộng cơ hội hợp tác và tăng sức “mặc cả” của ASEAN trong các vấn đề quốc tế khu vực. Điều này sẽ cĩ lợi cho Việt Nam - nước cĩ vị trí chiến lược, đang thu hút sự chú ý của các nước lớn.
Bên cạnh những thuận lợi trên, Việt Nam đã và sẽ gặp phải những thách thức phải vượt qua để tham gia đầy đủ và cĩ hiệu quả cao hơn vào hoạt động của ASEAN, tương xứng với vị trí và vai trị của mình trong Hiệp hội:
- Về hợp tác trong Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC): đối với Việt Nam, thách thức khơng phải là nhỏ trong khi gia nhập ASC. Hợp tác an ninh khơng chỉ thuần túy hay nghiêng về hợp tác an ninh phi truyền thống mà cả về hợp tác chính trị và quốc phịng. Sự khác biệt về chế độ chính trị và hệ tư tưởng cịn là một trong những trở ngại khá lớn đối với Việt Nam trong ASC. Tuy nhiên, với việc duy trì cơ chế theo "Phương thức ASEAN" trong ASC, thì sự tác động của cộng đồng này đối với đời sống chính trị và an ninh ASEAN nĩi chung, Việt Nam nĩi riêng sẽ khơng lớn.
- Trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Về khía cạnh chính trị, thì sự hội nhập sâu rộng về kinh tế địi hỏi Việt Nam phải hài hịa về mặt pháp luật cũng như ứng xử. Điều này ít hay nhiều sẽ đụng chạm đến chủ quyền và an ninh quốc gia.
Về kinh tế, Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi và hiệu quả quản lý cịn bất cập, hệ thống các thể chế kinh tế thị trường phát triển chưa đồng bộ, cịn yếu kém... AEC sẽ tạo ra sức ép lớn đối với các sản phẩm và thị trường của Việt Nam trong và ngồi nước. Việt Nam chưa tận dụng được thi trường ASEAN khi luơn phải chịu nhập siêu sau hơn 12 năm tham gia khối này (nguyên nhân do cơ cấu hàng của Việt Nam cĩ điểm tương đồng với các nước trong ASEAN – xuất thơ, dựa chủ yếu vào nơng nghiệp và chế biến hải sản, cơng nghiệp, hàng dệt may, lắp ráp quần áo, điện tử...; Thêm vào đĩ thu nhập của một số nước lớn trong ASEAN cũng thấp nên việc xuất hàng Việt Nam sang thị trường ASEAN hạn chế hơn so với các thị trường lớn như Mỹ, EU hay Nhật Bản ).
Cịn tác động về mặt xã hội: cĩ thể tạo ra các dịng di cư lớn, trong đĩ cĩ “chảy máu chất xám”, làm tăng nạn thất nghiệp và tệ nạn do nhiều cơng ty bị phá sản và nhiều người chưa thể làm quen hay điều chỉnh phù hợp với cơ chế hay mơi trường mới. - Trong hợp tác Đơng Á: Việt Nam là thành viên ASEAN, cầu nối của ASEAN với các nước Đơng Bắc Á về mặt địa lý, cĩ thế và lực đang lên sẽ đĩng vai trị như thế nào trong liên kết ASEAN và Hợp tác Đơng Á? Liệu sự chậm chạp trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh và liên kết nội khối của ASEAN cĩ ảnh hưởng như thế nào
đối với Việt Nam và tiến trình nhất thể hĩa Đơng Á là những vấn đề đang đặt ra và cần cĩ lời giải đáp.
Sau 15 năm hội nhập vào khu vực, Việt Nam đã cĩ những đĩng gĩp nhất định cho sự tồn tại, phát triển của ASEAN và cũng đã đạt được những thành quả bước đầu.
Phía trước của ASEAN tuy cịn nhiều cơ hội để phát triển, song cũng khơng ít thách thức địi hỏi Việt Nam cũng như các thành viên khác trong ASEAN phải tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ hơn nữa, cùng nhau đưa ra những ý tưởng mới và các biện pháp thực hiện các ý tưởng đĩ để cĩ thể biến ý tưởng của “tầm nhìn 2020" thành hiện thực, xây dựng thành cơng Cộng đồng ASEAN và trở thành một nhân tố chủ đạo của Cộng đồng Châu Á.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trung tâm Dữ liệu – Tư liệu Thơng tấn xã Việt Nam: Vai trị của Việt Nam trong
ASEAN, NXB Thơng Tấn, Hà Nội, 2007.
2. PGS.TS. Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên): Hợp tác ASEAN+3 Quá trình phát triển – thành tựu và triển vọng, NXB Chính trị QG, Hà Nội, 2008.
3. Các tài liệu và các bài biết trên trang tin tức của Asean 2010 -
http://asean2010.vn/asean_vn/news
4. Các tài liệu và các bài viết trên trang web của Hiệp hội ASEAN –
http://www.aseansec.org
5. Các tài liệu và các bài viết trên trang web của Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam
- http:// www.mofa.gov.vn
6. Các tài liệu và các bài viết trên trang web của Ủy Ban Quốc gia về hợp tác quốc tế