PHẦN 2– HỢP TÁC KINH TẾ I HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế asean - việt nam (Trang 37 - 52)

VIII. XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN

PHẦN 2– HỢP TÁC KINH TẾ I HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN

3. CỘNG ĐỒNG VĂN HĨA-XÃ HỘI ASEAN (ASCC)

PHẦN 2– HỢP TÁC KINH TẾ I HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN

I. HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN

Kể từ khi thành lập năm 1967 ASEAN đã đặt mục tiêu “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” là ưu tiên hợp tác. Tuyên bố thành lập ASEAN (Tuyên bố Băng cốc) ngày 08/8/1967 nêu mục đích các quốc gia thành viên “sẽ thơng qua các nỗ lực chung, tích cực hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau nhằm đạt được các mục tiêu thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hĩa…”. Cĩ thể nêu các giai đoạn phát triển hợp tác kinh tế ASEAN như sau:

1. Thời kỳ đầu: Đây là khoảng thời gian từ khi thành lập năm 1967, hợp tác kinh tế ASEAN chưa được phát triển mạnh. ASEAN chỉ tiến hành một số hoạt động như lập Phịng Thương mại và Cơng nghiệp ASEAN (ASEAN CCI) năm 1972 nhằm tham khảo ý kiến khu vực tư nhân trong hợp tác kinh tế ASEAN; lập Ủy ban ASEAN tại Giơ-ne-vơ năm 1973 để phối hợp chính sách chung của ASEAN, gồm các vấn đề kinh tế, tại các diễn đàn khu vực và quốc tế.

2. Thời kỳ 1975-1992: Hợp tác kinh tế của Hiệp hội chỉ thực sự được khởi động từ khi ASEAN tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ nhất (tháng 11/1975) chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN đầu tiên tháng 2/1976. Đây là quá trình ASEAN đặt nền mĩng cho sự hợp tác kinh tế, thơng qua kế hoạch cũng như thể chế tổ chức các nền kinh tế ASEAN từng bước đi vào hợp tác. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất (Ba-li, In-đơ-nê-xia, ngày 23-24/2/1976), các Lãnh đạo ASEAN đã ký Tuyên bố Hịa hợp ASEAN I (cịn gọi là Tuyên bố Ba-li I) qua đĩ lần đầu tiên đề cập cụ thể đến các mục tiêu chung của hợp tác kinh tế ASEAN, nêu rằng sẽ “phối hợp một cách cĩ hiệu quả hơn để tăng cường hợp tác trong nơng nghiệp và cơng nghiệp; mở rộng thương mại, kể cả các vấn đề về thương mại hàng hĩa quốc tế; cải thiện giao thơng vận tại và bưu điện-viễn thơng và nâng cao đời sống nhân dân”. Sự

hợp tác kinh tế ASEAN được đẩy mạnh từ sau Hội nghị Cấp cao này với việc: (i) Đề ra một số chương trình hành động hợp tác kinh tế lớn của ASEAN lúc bấy giờ nhằm thúc đẩy thương mại nội bộ và hợp tác cơng nghiệp ASEAN: a) Đối với thương mại là: Thỏa thuận ưu đãi thương mại ASEAN (PTA-được ký năm 1977); b) Đối với cơng nghiệp gồm: Thỏa thuận khung về các dự án cơng nghiệp ASEAN (AIP) ký năm 1980; Thỏa thuận khung về chương trình hỗ trợ cơng nghiệp ASEAN (AIC) ký năm 1981, sau đĩ là kế hoạch hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp cùng nhãn mác (BBC); và Thỏa thuận khung về liên doanh cơng nghiệp ASEAN (AIJV) ký năm 1983; (ii) Lập 5 Ủy ban kinh tế làm bộ máy điều hành các hoạt động hợp tác là các Uỷ ban về hợp tác lương thực, nơng nghiệp và lâm nghiệp (COFAF); tài chính và ngân hàng (COFAB); cơng nghiệp, khống sản và năng lượng (COIME); vận tải và viễn thơng (COTAC); thương mại và du lịch (COTT).

- Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ hai (Kua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xia, ngày 04- 05/8/1977) và kỷ niệm 10 năm thành lập ASEAN, đã đánh giá tiến trình hợp tác ASEAN và khẳng định thực hiện các cam kết Tuyên bố Hịa hợp ASEAN I, nhấn mạnh thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực kinh tế và xã hội, coi đĩ là yếu tố cơ bản đảm bảo sự ổn định chính trị khu vực. Hội nghị thoả thuận: (i) Hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trường hợp khẩn cấp đối với các sản phẩm nguyên liệu cơ bản (gạo, xăng dầu); xem xét lập Quỹ dự trữ an ninh lương thực ASEAN (gạo) và ký thoả thuận “hốn đổi” tiền tệ hỗ trợ các nước ASEAN trường hợp thiếu hụt thanh khoản; (ii) Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và hoạt động kinh doanh khu vực qua Thỏa thuận PTA từ năm 1978, hỗ trợ tài chính ưu đãi thực hiện các dự án cơng nghiệp ASEAN; cải thiện dịch vụ vận tải biển nội bộ ASEAN, đơn giản hố quy định và thủ tục hải quan, hài hịa hố hệ thống và cách thức thu thập số liệu thống kê ASEAN và ký Hiệp định bảo hộ đầu tư và tránh đánh thuế hai lần; khuyến khích chuyển giao tri thức, cơng nghệ và thu hút đầu tư tư nhân; (iii) Thúc đẩy đối thoại và đàm phán quốc tế giữa các quốc gia đang phát triển và phát triển đối với Thỏa thuận sản phẩm hàng hố quốc tế; lập Quỹ

chung nhằm bình ổn giá vâ nguồn thu nhập của ASEAN từ xuất khẩu các sản phẩm nguyên liệu thơ; đề nghị các quốc gia phát triển tạo thuận lợi tiếp cận thị trường, giảm dần các biện pháp bảo hộ đối với nguyên liệu thơ cũng như các sản phẩm do ASEAN sản xuất; (iv) Hợp tác thăm dị năng lượng, nghiên cứu và triển khai ứng dụng nguồn năng lượng thay thế (đối với dầu mỏ) và các nguồn năng lượng khơng truyền thống khác; (v) Thảo luận hợp tác giao thơng vận tải và viễn thơng (phát triển hệ thống cáp biển ngầm, truyền thơng vệ tinh, dịch vụ thư tín và thanh tốn bưu điện ASEAN); hợp tác phát triển và đồng bộ hố tiêu chuẩn, quy định giao thơng đường bộ, đường sắt và phà biển; tham vấn về vận tải hàng khơng và vận tải biển khu vực; (vi) Thúc đẩy hợp tác ASEAN và với các đối tác trong lĩnh vực lương thực, nơng và lâm nghiệp (vấn đề cung cầu lương thực và các nơng sản chiến lược khác, lập trung tâm bảo vệ thực vật và cây trồng khu vực, quản lý nguồn lợi thuỷ sản, bảo tồn nguồn lợi lâm nghiệp, cung cầu thức ăn chăn nuơi, và đào tạo khuyến nơng.

- Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 3 (Ma-ni-la, Phi-lip-pin, ngày 14-15/12/1987) thỏa thuận thúc đẩy hơn nữa hợp tác kinh tế và khuyến khích khu vực tư nhân tham gia; qua đĩ ký Hiệp định khuyến khích và bảo hộ Đầu tư (IGA) năm 1987 và Nghị định thư về mở rộng danh mục thuế ưu đãi theo Thoả thuận ưu đãi thương mại ASEAN (PTA). Đối với cơ cấu tổ chức, quyết định lập cơ chế Hội nghị liên Bộ trưởng (JMM) gồm các Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế, thể chế hố các Hội nghị Quan chức cao cấp (SOM) và Quan chức cao cấp Kinh tế (SEOM) vào bộ máy hợp tác ASEAN.

3. Thời kỳ 1992-2003: Các nền kinh tế ASEAN cĩ sự phát triển nhanh và luơn đạt mức tăng trưởng GDP cao (trên 7%/năm) vào những năm cuối thập kỷ 70 đến đầu thập kỷ 90 và nhờ đĩ ASEAN được coi là khu vực phát triển kinh tế năng động. Đây là giai đoạn hợp tác kinh tế ASEAN được mở rộng và phát triển tương đối tồn diện so với trước, là thời kỳ ASEAN quyết định tiến hành thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự

do ASEAN (AFTA) được coi như là bước tiến về chất trong lịch sử hợp tác kinh tế ASEAN. Đây là thời kỳ cĩ những điều kiện và nhân tố thuận lợi thúc đẩy ASEAN đi đến hình thành khuơn khổ hợp tác trên tồn khu vực Đơng Nam Á, qua việc Việt Nam cũng như các nước Đơng Nam Á khác tham gia ASEAN hồn tất ý tưởng về một ASEAN bao gồm cả 10 quốc gia Đơng Nam Á, đưa đến những phát triển căn bản đối với hợp tác ASEAN (Việt Nam là thành viên đầy đủ của ASEAN ngày 28/7/1995, Lào và Mianma tháng 7/1997, Campuchia 30/4/1999). Khi tham gia ASEAN, Việt Nam và các quốc gia CLM khẳng định sẽ tuân thủ các cam kết và điều khoản của các văn kiện và thỏa thuận hợp tác ASEAN, bao gồm cả hợp tác kinh tế. Đây cũng là giai đoạn ASEAN tăng cường khởi xướng tạơ dựng các mối liên kết với các đối tác kinh tế phát triển năng động khác trong và ngồi khu vực.

- Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 4 (Singapore, ngày 27-28/01/1992) đã: (i) Thơng qua Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, nêu mục tiêu những năm 90 phải tăng cường và đẩy mạnh hơn nữa hợp tác kinh tế; đề ra các biện pháp đưa hợp tác kinh tế ASEAN lên bước phát triển mới, nâng cao hợp tác nội bộ ASEAN cũng như với các đối tác kinh tế trong và ngồi khu vực; và xác định các lĩnh vực hợp tác cụ thể là: thương mại, cơng nghiệp-năng lượng và khống sản, tài chính và ngân hàng, lương thực-nơng và lâm nghiệp, giao thơng vận tải và bưu điện-viễn thơng, du lịch; (ii) Ký Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT) thực hiện AFTA trong vịng 15 năm (kể từ năm 1992), nhằm thúc đẩy tiến trình liên kết kinh tế khu vực với các cam kết giảm thuế hàng hĩa nhập khẩu tự do hĩa thị trường và kết nối nền kinh tế giữa các nước ASEAN; (iii) Quyết định lập Hội đồng AFTA cấp Bộ trưởng Tài chính để theo dõi thúc đẩy việc thực hiện CEPT-AFTA; giải tán 5 Ủy ban Kinh tế ASEAN trước đây và Hội nghị Quan chức Kinh té (SEOM) được giao nhiệm vụ làm đầu mối giám sát và theo dõi tất cả các hoạt động trong hợp tác kinh tế ASEAN; SEOM họp thường kỳ và báo cáo cho Hội nghị AEM.

- Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 5 (Băng cốc, Thái Lan, ngày 15/12/1995) đã quyết định: (i) Rút ngắn thời hạn thực hiện CEPT-AFTA từ 15 năm cịn 10 năm; nêu khả năng các nước ASEAN-6 cĩ thể hồn thành trước thời hạn năm 2003; (ii) Đề ra các biện pháp hợp tác kinh tế ASEAN trên các lĩnh vực thương mại, cơng nghiệp; từng bước mở rộng sang lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ…Trên cơ sở đĩ, đã ký Hiệp định khung hợp tác Dịch vụ ASEAN (AFAS) năm 1995 và thỏa thuận lập Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) được ký năm 1998. Nhằm mục đích hợp lý hĩa và mở rộng nội dung các thỏa thuận hợp tác cơng nghiệp đã cĩ, sau khi tiến hành Chương trình CEPT-AFTA, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã thơng qua Chương trình hỗ trợ cơng nghiệp ASEAN (AICO) năm 1996. Đồng thời, để củng cố và tăng cường thể chế giải quyết các bất đồng, tranh chấp cĩ thể nẩy sinh trong các lĩnh vực hợp tác kinh tê ASEAN được phát triển và mở rộng hơn, ngày 20/11/1996 các Hội nghị AEM đã ký Nghị định thư lập Cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN (DSM).

- Hội nghị Cấp cao ASEAN khơng chính thức lần thứ nhất (Gia-các-ta, In-đơ-nê-xia, ngày 30/11/1996) đã thảo luận về hợp tác ASEAN, cũng như các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm. Xét khả năng AFTA hồn thành vào năm 2003, các Lãnh đạo đề nghị soạn thảo Tầm nhìn ASEAN hướng tới năm 2020; thơng qua Thỏa thuận khung ASEAN về hợp tác phát triển lưu vực sơng Mê cơng (AMBDC) nhằm thúc đẩy hợp tác phát triển và liên kết kinh tế giữa các nước ASEAN thuộc lưu vực sơng Mê cơng và các nước ASEAN khác; nêu thúc đẩy hợp tác khu vực về tạo thuận lợi cho hàng hĩa quá cảnh.

- Hội nghị Cấp cao ASEAN khơng chính thức lần thứ hai (Kua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xia, ngày 15/12/1997) vào dịp ASEAN kỷ niệm 30 năm ngày thành lập, đã thơng qua Tầm nhìn ASEAN 2020 nhằm duy trì và nâng cao hơn nữa hợp tác kinh tế ASEAN; tạo dựng khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và cĩ khả năng cạnh tranh cao. Các Lãnh đạo ASEAN đã: (i) Thảo luận tình hình kinh tế-tài chính khu vực và kêu

gọi thúc đẩy hơn nữa các nỗ lực hợp tác ở cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế, cũng như với EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ và các tổ chức tài chính quốc tế nhằm sớm vượt qua khủng hoảng; (ii) Đề nghị tăng cường thảo luận và hợp tác ASEAN đối với các vấn đề về kinh tế-tài chính và hợp tác hỗ trợ kỹ thuật; sớm thực hiện Khuơn khổ Ma-ni-la về tăng cường giám sát khu vực; áp dụng các chính sách kinh tế-tài chính phù hợp và tiến hành cơ cấu lại thể chế tài chính, ngân hàng khu vực; khuyến nghị IMF và ADB hợp tác hỗ trợ ứng phĩ với tác động của thị trường tài chính tồn cầu và sự di chuyển của dịng vốn ngắn hạn; (iii) Cam kết ASEAN duy trì mơi trường thương mại và đầu tư mở và đẩy nhanh thực hiện AFTA, IAI, AICO, loại bỏ các rào cản nhằm thúc đẩy hơn nữa thương mại và đầu tư nội bộ; (iv) Đề nghị biện pháp phát triển thị trường vốn khu vực và thu hút đầu tư quốc tế cho các dự án cơ sở hạ tầng. Tại hội nghị đã ký Gĩi cam kết đầu tiên thực hiện Hiệp đinh khung ASEAN về Dịch vụ.

- Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 (Hà Nội, Việt Nam ngày 16-17/12/1998) đã thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020; thảo luận tình hình khủng hoảng kinh tế-tài chính khu vực (1997-1998); cam kết nỗ lực hợp tác khơi phục ổn định kinh tế vĩ mơ và tài chính nhằm sớm phục hồi kinh tế và duy trì tăng trưởng bền vững. Hội nghị thỏa thuận: (i) Thực hiện Cơ chế giám sát ASEAN dựa trên đánh giá chéo nhằm xác định nguy cơ rủi ro, khuyến nghị biện pháp ứng phĩ và áp dụng hành động kịp thời để phịng ngừa; (ii) Ra Tuyên bố về Các biện pháp mạnh mẽ cải thiện mơi trường đầu tư ASEAN trước bối cảnh khủng khoảng tài chính-tiền tệ khu vực (thực hiện dành ưu đãi cho các nhà đâu tư và doanh nghiệp từ 01/1/1999); thỏa thuận lập Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) để thu hút luồng FDI; (iii) Cam kết đẩy nhanh thực hiện Chương trình CEPT-AFTA (ASEAN-6 thỏa thuận hồn thành cơ bản vào năm 2002 với 100% số dịng thuế thuộc danh mục IL đạt 0-5%; CLMV sẽ giảm tối đa xuống 0-5% vào 2006 đối với Việt Nam và 2008 đối với Lào và Myanmar) và thúc đẩy thực hiện chương trình AICO; khuyến khích sử dụng các đồng tiền ASEAN trong thương mại nội bộ; và (iv) Thảo luận thúc đẩy hợp tác phát triển

cơ sở hạ tầng khu vực (xây dựng mạng lưới điện, đường ống khí đốt và nước sinh hoạt, mở rộng kết nối hệ thống đường bộ và viễn thơng); đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm nơng, lâm, thuỷ sản và khuyến khích đầu tư của khu vực tư nhân vào nơng nghiệp. Tại hội nghị đã ký các hiệp định hợp tác kinh tế gồm: Hiệp định khung ASEAN tạo thuận lợi cho hàng hĩa quá cảnh, Hiệp định khung ASEAN về các thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau và Nghị định thư thực hiện gĩi cam kết thứ hai theo Hiệp hiệp định khung ASEAN về hợp tác Dịch vụ.

- Hội nghị Cấp cao ASEAN khơng chính thức lần thứ ba (Ma-ni-la, Phi-lip-pin, ngày 28/11/1999) đã: (i) Ghi nhận tình hình kinh tế khu vực được cải thiện, thực hiện cẩn trọng hơn các nỗ lực chung; hoan nghênh khởi động Cơ chế giám sát ASEAN (tháng 3/1999) với sự hỗ trợ của ADB và UNDP; thảo luận vấn đề Cải tổ cấu trúc tài chính quốc tế và huy động nguồn nội lực thơng qua phát triển thị trường vốn và trái phiếu khu vực, thực hiện các biện pháp hợp tác tài chính nêu tại Chương trình HPA nhằm giảm thiểu tổn thương trước tác động từ bên ngồi; (ii) Hoan nghênh kết quả thực hiện Các biện pháp mạnh mẽ thơng qua tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 và cam kết sớm loại bỏ tồn bộ thuế quan nhập khẩu vào năm 2010 đối với ASEAN-6 và năm 2015 đối với CLMV (linh hoạt đến năm 2018); liên kết AFTA với các khu vực mậu dịch tự do khác; nghiên cứu khả năng liên kết, hội nhập kinh tế ASEAN thời kỳ sau AFTA; (iii) Thỏa thuận tiến hành vịng đàm phán mới về tự do hố dịch vụ và thúc đẩy đầu tư ASEAN thơng qua phê chuẩn Hiệp định khung về AIA; khởi động thực hiện sáng kiến ASEAN điện tử; thúc đẩy sự kết nối và hợp tác liên ngành nhằm ứng phĩ với các thách thức tồn cầu.

- Hội nghị Cấp cao ASEAN khơng chính thức lần thứ tư (Singapore, ngày 22- 25/11/2000) đã: (i) Thơng qua Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN và nâng cao khả năng cạnh tranh của ASEAN đáp ứng nhu cầu Nền kinh tế mới, tập trung vào giáo dục, đào tạo nguồn lực và phát triển kỹ

năng; (ii) Thỏa thuận thúc đẩy thực hiện Hiệp định khung ASEAN điện tử nhằm tthực hiện tự do hố hàng hĩa, dịch vụ và đầu tư đối với ngành cơng nghệ thơng tin và viễn

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế asean - việt nam (Trang 37 - 52)