Về Thƣơng mại hàng hĩa: ASEAN đã ký Hiệp định Thương mại Hàng hĩa

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế asean - việt nam (Trang 31 - 33)

VIII. XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN

i) Về Thƣơng mại hàng hĩa: ASEAN đã ký Hiệp định Thương mại Hàng hĩa

ASEAN (ATIGA) để thay thế Hiệp định CEPT/AFTA:

- Các cam kết trong ATIGA vẫn chủ yếu dựa trên và khơng cao hơn các cam kết

CEPT. Việc đàm phán và xây dựng ATIGA thực chất nhằm hợp nhất các cam kết trước đĩ về thương mại hàng hố giữa các nước ASEAN trong phạm vi một hiệp định tồn diện, nhất quán và phù hợp với các mục tiêu đề ra trong Kế hoạch Tổng thể Thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint).

- Theo quy định của Hiệp định ATIGA, các nước sẽ hồn tất xây dựng và thực

hiện lộ trình giảm thuế từ ngày 25/12/2009 đối với Nhĩm ASEAN-6 và từ ngày 25/2/2010 đối với Nhĩm nước CLMV. Các nước cam kết xây dựng và ban hành Lộ trình thực hiện ATIGA đúng hạn, bảo đảm khơng làm giảm các ưu đãi theo Lộ trình CEPT/AFTA trước đây.

ii) Về thƣơng mại dịch vụ-đầu tƣ: ASEAN đã ký Hiệp định Đầu tư Tồn diện

ASEAN (ACIA) để thay thế các Hiệp định AIA và IGA.

- Hiệp định ACIA cĩ phạm vi tồn diện và điều chỉnh tất cả các vấn đề liên quan

đến tự do hố và bảo hộ đầu tư. So với AIA và IGA, ACIA cĩ các quy định rõ hơn và cam kết cao hơn ở một số nội dung như: cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư, chuyển vốn, lợi nhuận, cổ tức; minh bạch trong tịch biên tài sản và bồi thường, bảo hộ và đảm bảo an tồn đầy đủ cho các khoản đầu tư được cấp phép và cĩ bồi thường trong trường hợp xảy ra xung đột. Hiệp định đã được ký tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 14 (tháng 2/2009).

iii) Xây dựng Biểu đánh giá Thực hiện AEC (AEC Scorecard) và Kế hoạch truyền thơng AEC:

- AEC Scorecard gồm 2 thành phần: (i) Các chỉ số định lượng và định tính về

việc phê duyệt, thơng qua và nội luật hố các nghĩa vụ và cam kết theo lộ trình đã nêu trong Kế hoạch tổng thể thực hiện AEC; và (ii) Giám sát việc thực hiện và hồn thành các cam kết theo mốc thời gian nêu trong Lộ trình chiến lược thực hiện AEC. Hiện nay, việc thực hiện Scorecard khá chậm do thiếu thơng tin, BTK ASEAN đang đề nghị các nước đẩy nhanh tiến trình này.

- Về Kế hoạch Truyền thơng AEC, hiện mới cĩ Thái Lan thực hiện một số activities, các nước khác chưa cĩ hoạt động gì.

iv) Về Thu hẹp khoảng cách phát triển và hợp tác tiểu vùng:

Trọng tâm của những nỗ lực này là Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) được triển khai thực hiện từ năm 2002. Tính đến nay, Kế hoạch hành động IAI đã thực hiện xong giai đoạn I gồm 134 dự án được thực hiện ở các giai đoạn khác nhau và số vốn huy động là hơn 48 triệu đơ-la. Hiện ASEAN đang tập trung triển khai Kế hoạch hành động thực hiện IAI gia đoạn II (2009-2015) với những mục tiêu và chiến lược mới hỗ trợ cho việc thúc đẩy hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Bên cạnh đĩ, ASEAN đã thiết lập và triển khai nhiều chương trình hợp tác tiểu vùng như Tam giác Phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam (CLV-GT), Tứ giác CLMV, Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayawady-Chao Phraya-Mekong (ACMECS), Chương trình Hợp tác Phát triển hạ lưu Mêkơng của ASEAN (AMBDC), Tiểu vùng Mêkơng Mở rộng (GMS), Khu vực Tăng trưởng Đơng ASEAN Brunei Darussalam-Indonesia- Malaysia-Philippines (BIMP-EAGA). Tuy hợp tác tiểu vùng rất quan trọng đối với phát triển kinh tế-xã hội của các nước tham gia nhưng những chương trình này

thường trùng lặp mục tiêu, nội dung, lĩnh vực tương tự nhau, dẫn đến „trùng lặp‟, đầu tư phân tán và khĩ vận động tài trợ.

2.2.2 Hợp tác kinh tế với các đối tác bên ngồi:

Đây là một trọng tâm lớn trong hoạt động của ASEAN, trong đĩ EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc và Hàn Quốc là những đối nổi bật. Thương mại của ASEAN với 5 đối tác này chiếm 14,08% (Mỹ), 13,72% (Nhật Bản), 11,50% (EU), 7 % (Trung Quốc) và 4,06% (Hàn Quốc) trong tổng kim ngạch thương mại của ASEAN. Sau mấy năm liền suy giảm, năm 2006, tổng FDI vào ASEAN đạt 41 tỷ đơ la (tăng 27% so với 2005) và chiếm 23% tổng FDI ở Châu Á và Châu Đại dương.

Hiện nay, ASEAN đang đàm phán Khu vực mậu dịch tự do/Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện (FTA/CEP) với các đối tác khu vực là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ. ASEAN đã hồn tất Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - Úc - Niu Di-lân (AANZFTA) (tháng 2/2009) tại HNCC ASEAN-14 và Hiệp định Đầu tư ASEAN-Hàn Quốc (tại Hội nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN-Hàn Quốc, 1-2/6/2009). ASEAN cũng đã kết thúc đàm phán và ký Hiệp định Thương mại Hàng hố ASEAN - Ấn Độ (AITIG) vào tháng 08/2009. Các Hiệp định này cùng với các Hiệp định đã ký trước đĩ của ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản vẫn duy trì mức độ liên kết kinh tế thấp hơn các Hiệp định trong nội bộ ASEAN. Ngồi ra, ASEAN cũng đẩy mạnh quan hệ kinh tế ở các cấp độ khác nhau với Hoa Kỳ, Canada, Nga, Pakistan.

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế asean - việt nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)