III. MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI ASEAN 1 VIỆT NAM – ASEAN:
f. QUAN HỆ VỚI LÀO
- Ngày 05/9/1962, hai nước thiếp lập quan hệ ngoại giao. Quan hệ đặc biệt, gắn
bĩ và tin cậy Việt Nam – Lào tiếp tục được củng cố và cĩ những bước phát triển tốt đẹp, ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu và cĩ hiệu quả, đặc biệt là quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư...
- Hiện nay, hai nước đang triển khai thực hiện Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn
hĩa, khoa học, kỹ thuật giữa hai nước năm 2009. Hai bên tăng cường cơ chế tiếp xúc trao đổi thường xuyên giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước để thống nhất và định hướng cho việc thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, đồn kết đặc biệt và hợp tác tồn diện hai nước.
- Về kinh tế: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước năm 2008 đạt 423 triệu
USD, tăng 35% so với năm 2007. Hai bên phấn đấu đến năm 2010 đạt 1 tỷ USD, năm 2015 đạt 2 tỷ, năm 2020 đạt 5 tỷ. Doanh nghịêp Việt Nam tiếp tục được duy trì ở một trong 3 vị trí dẫn đầu về đầu tư tại Lào. Tính đến cuối tháng 6 năm 2009, Chính phủ Lào đã cấp phép 186 dự án với số vốn cấp phép là 2.080 triệu USD.
- Quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác:
o Hợp tác trong giáo dục đào tạo tiếp tục là lĩnh vực hợp tác chiến lược. Hợp
tác giữa các địa phương cũng được chú trọng thúc đẩy, đặc biệt là khu vực giáp biên và các giữa các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh với Viêng-chăn, Chăm-pa-xắc và Khăm-muộn.
o Bên cạnh quan hệ hợp tác song phương, hai bên đẩy mạnh hợp tác trong
hợp tác trong Ủy hội sơng Mê Cơng (MRC), Tiểu vùng sơng Mê Cơng mở rộng (GMS), hợp tác trong khuơn khổ Hành lang kinh tế Đơng - Tây (EWEC), Chiến lược hợp tác kinh tế ba dịng sơng Ayeyawady-Chao Praya - Mekong (ACMECS), CLMV, Tam giác phát triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia.