CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế asean - việt nam (Trang 28 - 31)

VIII. XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN

2.CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)

Ý tưởng về việc tiến tới một hình thức liên kết kinh tế khu vực cao hơn đã được Thủ tướng Gơ-chốc-Tơng của Singapore đưa ra tại Hội nghị cấp cao ASEAN 8 ở Phnơm Pênh vào tháng 11 năm 2002 với đề nghị ASEAN xem xét lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 (Ba-li, Indonesia, tháng 10/2003), trong Tuyên bố Ba-li II, các nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí quyết định thực hiện ý tưởng trên và coi đây là một trong ba trụ cột để xây dựng Cộng đồng ASEAN. Việc xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN là nhằm cụ thể hố và hiện thực hĩa mục tiêu liên kết kinh tế đã được xác định tại Tầm nhìn ASEAN 2020. Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được xây dựng trên cơ sở phân tích các nghiên cứu khoa học của Cơng ty McKinsey, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á (ISEAS), Viện Nghiên cứu An ninh và Quốc tế (ISIS) với sự phối hợp của ASEAN-ISIS. Dựa trên những kết quả nghiên cứu trên, ASEAN cũng lập ra một Nhĩm Đặc trách Cấp cao (HLTF) để đi sâu vào những vấn đề quan trọng liên quan đến liên kết kinh tế khu vực. Kết quả là HLTF đưa ra một loạt những khuyến nghị khá tồn diện về liên kết kinh tế ASEAN nhằm thực hiện AEC và nhiều khuyến nghị đã được đưa vào Tuyên bố Bali II tại HNCC ASEAN 9.

Tại Cấp cao ASEAN 13 (Singapore, tháng 11/2007), các nhà Lãnh đạo ký Tuyên bố về Kế hoạch tổng thể, thể hiện cam kết chính trị mạnh mẽ của các nước thành viên trong việc hình thành Cộng đồng kinh tế. Kèm theo Tuyên bố đĩ là Kế hoạch tổng thể và Lộ trình chiến lược thực hiện Kế hoạch tổng thể. Chiến lược tổng quát để hình

thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN là củng cố liên kết kinh tế về cả chiều sâu và chiều rộng trên các thị trường sản phẩm và nhân tố sản xuất.

2.1. Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế (ASEAN Economic Community Blueprint) gồm đặc điểm và nội dung: Community Blueprint) gồm đặc điểm và nội dung:

- Một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất thơng qua:

i) Các biện pháp cụ thể để thực hiện tự do lưu chuyển hàng hố: xố bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan; thực hiện các quy định về xuất xứ; thuận lợi hố thương mại; liên kết trong lĩnh vực hải quan; cơ chế hải quan một cửa; áp dụng các tiêu chuẩn và hàng rào kỹ thuật đối với thương mại.

ii) Tự do lưu chuyển dịch vụ: biện pháp cụ thể gồm tự do hố dịch vụ tài chính, giao thơng và cơng nhận bằng cấp chuyên mơn;

iii) Tự do lưu chuyển đầu tư thơng qua việc bảo hộ đầu tư; tạo thuận lợi và hợp tác; vận động và nâng cao nhận thức về đầu tư; tự do hố đầu tư.

iv) Tự do hơn trong lưu chuyển vốn được thực hiện với việc tăng cường liên kết và phát triển thị trường vốn ASEAN; cho phép dịng vốn được di chuyển rộng hơn.

v) Tự do lưu chuyển lao động cĩ tay nghề thơng qua việc tạo thuận lợi hơn trong cấp visa, giấy phép hành nghề; tăng cường hợp tác trong khuơn khổ Mạng lưới các trường Đại học ASEAN; xây dựng các kỹ năng, tiêu chuẩn nghề nghiệp cơ bản; tăng cường năng lực nghiên cứu của các nước; xây dựng mạng lưới thơng tin về thị trường lao động khu vực.

vi) Những lĩnh vực ưu tiên sau đây đã được xác định lộ trình liên kết đến năm 2010: 1) Hàng nơng sản; 2) Ơ tơ; 3) Điện tử; 4) Nghề cá; 5) Các sản phẩm từ cao su; 6) Dệt may; 7) Các sản phẩm từ gỗ; 8) Vận tải hàng khơng; 9) Thương mại điện tử ASEAN; 10) Chăm sĩc sức khoẻ; và 11) Du lịch.

- Một khu vực kinh tế cĩ sức cạnh tranh cao được xây dựng thơng qua:

i) xây dựng các chính sách cạnh tranh trong tất cả các nước thành viên, xây dựng mạng lưới các cơ quan liên quan, xây dựng năng lực, xây dựng các chỉ dẫn khu vực trong chính sách cạnh tranh;

ii) Thành lập Uỷ ban điều phối ASEAN về bảo vệ người tiêu dùng; iii) thúc đẩy thực hiện các biện pháp sở hữu trí tuệ;

iv) phát triển cơ sở hạ tầng: Tăng cường hợp tác về vận tải đường bộ, đường biển và đường khơng; xây dựng hạ tầng cơ sở thơng tin; hợp tác về năng lượng; hợp tác khai khống; tài trợ cho các dự án hạ tầng cơ sở.

v) tăng cường các thoả thuận tránh đánh thuế hai lần; vi) phát triển thương mại điện tử;

- Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều: phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ;

thực hiện Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI);

- Một khu vực hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế tồn cầu: cách tiếp cận nhất quán

về quan hệ đối ngoại; tăng cường tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu;

2.2. Tình hình triển khai:

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế asean - việt nam (Trang 28 - 31)