THU HẸP KHOẢNG CÁCH PHÁT TRIỂN (IAI) TRONG ASEAN

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế asean - việt nam (Trang 52 - 56)

Vấn đề hỗ trợ các thành viên Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam (CLMV) thu hẹp khoảng cách phát triển nhằm tăng cường liên kết và thúc đẩy hội nhập khu vực luơn được coi là một trong những ưu tiên hợp tác ASEAN.

1. Vấn đề hỗ trợ các thành viên Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam (CLMV) thu hẹp khoảng cách phát triển nhằm tăng cường liên kết và thúc đẩy hội nhập khu vực luơn được coi là một trong những ưu tiên hợp tác ASEAN. Điều này được thể hiện tại các văn kiện quan trọng của ASEAN như Tầm nhìn ASEAN 2020 (năm 1997) và Chương trình Hành động Hà Nội (HPA, tháng 12/1998). Hội nghị Cấp cao khơng chính thức ASEAN lần thứ 4 tại Xinh-ga-po tháng 11/2000 đã đề ra “Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI)” và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 tại Hà Nội tháng 7/2001 thơng qua “Tuyên bố Hà Nội về Thu hẹp khoảng cách phát triển nhằm tăng cường hội nhập ASEAN". Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 tại Phnơm Pênh tháng 11/2002 thơng qua Kế hoạch cơng tác (WP) IAI giai đoạn 1 thời kỳ 2002-2008 và là một phần của Chương trình Hành động Viêng chăn (thời kỳ 2004-2010).

2. Kế hoạch cơng tác IAI giai đoạn 1 (2002-2008): được thực hiện tập trung vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cán bộ và tạo dựng khuơn khổ cơ chế, chính sách, luật pháp tương thích đối với hội nhập (cịn gọi là phát triển hạ tầng “mềm”) tại 4 lĩnh vực ưu tiên đối với các nước CLMV là: hạ tầng cơ sở (năng lượng và giao thơng vận tải), phát triển nguồn nhân lực, cơng nghệ thơng tin và hội nhập kinh tế khu vực. Năm 2005, Báo cáo đánh giá giữa kỳ Kế hoạch cơng tác IAI nêu 75 ý tưởng dự án mới trên 7 lĩnh vực, gồm bổ sung thêm: mơi trường đầu tư; du lịch; xố giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống; và các dự án chung. Để huy động và thu hút nguồn tài trợ thực hiện, ASEAN đã tổ chức hội nghị Diễn đàn hợp tác phát triển IAI lần thứ 1 (IDCF-1) tháng 8/2002 tại Gia-các-ta, In-đơ-nê-xia.

Theo số liệu Ban Thư ký ASEAN, với 48 dự án khởi đầu năm 2002 thì đến tháng 8/2008 đã cĩ 209 dự án, gồm 164 dự án đã cĩ vốn tài trợ và 122 dự án đã hồn tất. Về tài trợ, ASEAN-6 đĩng gĩp khoảng 31,23 triệu USD cho 133 dự án (trong số đĩ Xingapo tài trợ 73,9% với 36 dự án, Malaixia 15,4% với 58 dự án, Brunêi 4,8% với 8 dự án, Inđơnêxia 2,6% với 9 dự án, Philipin 1,8% với 9 dự án và Thái Lan 1,5% với 13 dự án). Đồng thời, 12 đối tác và các TCQT tài trợ 25,68 triệu USD với 68 dự án (gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn độ, Na Uy, EU, Ơxtrâylia, Đan Mạch, Niu Dilân, UNDP, Trung Quốc, ILO và WB; trong số đĩ 5 đối tác đầu đĩng gĩp hơn 90% tổng tài trợ).

Qua sơ bộ báo cáo và thống kê của các Bộ, ngành, tổng thể cĩ thể nêu Việt Nam đã tham gia đầy đủ các chương trình, dự án hợp tác của Kế hoạch cơng tác IAI giai đoạn 1. Đa số các chương trình, dự án được thực hiện tương đối tốt, đã đáp ứng được phần nào nhu cầu gĩp phần hỗ trợ nâng cao năng lực cán bộ và hồn thiện khuơn khổ cơ chế, chính sách, luật pháp thích ứng tại 7 lĩnh vực ưu tiên, tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của ta và các nước CLM. Cụ thể cĩ thể nêu như chính sách phát triển hạ tầng giao thơng vận tải và năng lượng; phát triển nguồn nhân lực (về nâng cao năng lực cơng chức và thể chế cơng vụ, chính sách lao động và việc làm, giáo dục cao học); chính sách phát triển cơng nghệ thơng tin và viễn thơng; chính sách hội nhập kinh tế (về thương mại hàng hĩa và dịch vụ, hải quan, tiêu chuẩn hợp chuẩn và cải thiện mơi trường đầu tư); phát triển du lịch; và các lĩnh vực chung (cử cán bộ thực tập tại Ban Thư ký ASEAN, hỗ trợ nâng cao tiếng Anh, tập huấn về đề xuất và thực hiện dự án...). Tuy nhiên, cũng cịn những tồn tại về cơng tác triển khai thực hiện dự án, hiệu quả và chất lượng dự án, cũng như việc huy động nguồn lực tài trợ.

Các hoạt động IAI cũng được thực hiện qua sự hỗ trợ kinh tế và kỹ thuật song phương của các nước ASEAN-6 và các Bên đối thoại. Các nước ASEAN-6 đã lập Chương trình ưu đãi thuế quan hội nhập ASEAN (AISP) dành cho CLMV. Qua các Chương

trình hợp tác kỹ thuật Ma-lai-xia, Xinh-ga-po và Thái Lan đã thực hiện các khĩa đào tạo, hội thảo ngắn hạn về quản lý, kinh tế, thương mại, xúc tiến đầu tư, cơng nghệ thơng tin, tiếng Anh và cấp học bổng sau đại học, mở Trung tâm đào tạo tại CLMV và cử chuyên gia hỗ trợ. Nhật Bản cũng tích cực hỗ trợ các dự án IAI, tài trợ chương trình thực tập của các cán bộ ngoại giao trẻ tại Ban Thư ký ASEAN, hỗ trợ trang thiết bị cho Ban Thư ký ASEAN quốc gia của CLMV, lập Quỹ hội nhập ASEAN (JAIF) và thơng qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).

3. Kế hoạch cơng tác IAI giai đoạn 2 (2009-2015): Năm 2008, Kế hoạch cơng tác IAI giai đoạn 1 kết thúc. Được sự thỏa thuận của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 40 tháng 7/2007 tại Phi-lip-pin và Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 tháng 11/2007 tại Xinh-ga-po, từ cuối năm 2007 và năm 2008 đã cĩ các cuộc họp soạn thảo của các Tổng Vụ trưởng ASEAN và Nhĩm đặc trách về IAI. Tại đĩ các nước ASEAN-6 và CLMV đã tích cực thảo luận, đề xuất và thỏa thuận nội dung Tài liệu Khuơn khổ chiến lược (SF) và Kế hoạch cơng tác IAI (WP) giai đoạn 2 và đã trình Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 tháng 2/2009 tại Hủa Hin, Thái Lan thơng qua, làm văn kiện cơ sở triển khai các hoạt động hỗ trợ CLMV thu hẹp KCPT thời kỳ 2009-2015.

(a) Khuơn khổ chiến lược nêu nguyên tắc xây dựng các hoạt động hợp tác IAI giai đoạn 2 đáp ứng yêu cầu cấp bách, cụ thể của các nước CLMV về tiếp tục ưu tiên nâng cao năng lực và phát triển nguồn nhân lực, đồng thời khuyến khích các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, nhằm mục tiêu hỗ trợ xây dựng các cộng đồng trụ cột của ASEAN. Sự trợ giúp và tài trợ sẽ được huy động từ các nước ASEAN, các bên đối thoại và đối tác phát triển, các tổ chức quốc tế và khu vực cũng như khu vực tư nhân. Việc phát triển tiểu vùng sẽ qua các thể chế hợp tác hiện cĩ.

(b) Kế hoạch cơng tác IAI giai đoạn 2 (2009-2015) gồm 181 biện pháp cụ thể, gắn với các biện pháp hợp tác của các Kế hoạch tổng thể (Blueprints) thực hiện Cộng đồng Kinh tế (93 biện pháp), Cộng đồng Văn hĩa-Xã hội (78) và Cộng đồng Chính trị-An ninh (6) và các Lĩnh vực chung (4).

Việt Nam luơn ủng hộ và hoan nghênh Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI). Theo đề xuất của Việt Nam, hội nghị Diễn đàn hợp tác phát triển Sáng kiến IAI lần thứ 2 (IDCF-2) họp tại Hà Nội ngày 12-13/6/2007 với sự tham gia của ASEAN, các nước Đối thoại, các Tổ chức quốc tế và khu vực tư nhân đã thảo luận chiến lược mới về thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN và kiến nghị soạn thảo Kế hoạch cơng tác IAI giai đoạn 2. Việt Nam đã tích cực tham gia vào cơng tác soạn thảo Khuơn khổ chiến lược Kế hoạch cơng tác IAI, cũng như đã đăng cai cuộc họp soạn thảo tại Việt Nam. Quá trình soạn thảo, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã hợp tác và phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nhằm tổng hợp ý kiến và kiến nghị đĩng gĩp vào xây dựng nội dung dự thảo nhằm phù hợp nhu cầu và đáp ứng được lợi ích của Việt Nam và các nước CLM.

4. Bên cạnh đĩ, ASEAN đã thiết lập và triển khai nhiều chương trình hợp tác tiểu vùng như Tam giác Phát triển Căm-pu-chia, Lào, Việt Nam (CLV-GT), Hợp tác CLMV, Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayawady-Chao Phraya-Mekong (ACMECS), Chương trình Hợp tác Phát triển hạ lưu Mê-cơng của ASEAN (AMBDC), Tiểu vùng Mê-cơng mở rộng (GMS), Khu vực Tăng trưởng Đơng ASEAN Bru-nêi Đa-ru-xa-lam, In-đơ-nê-xia, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin (BIMP-EAGA), Tam giác phát triển In-đơ-nê-xia, Ma-lai-xia, Thái Lan (IMT-GT).

Một phần của tài liệu tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế asean - việt nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)