III- Điều kiện dân c xã hội 1 Dân số
3/ Nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt
Để trau dồi năng lực cảm thụ văn học ở tiểu học, cỏc em cần nắm vững những kiến thức cơ bản đó học trong chương trỡnh mụn Tiếng Việt ở tiểu học. Cú hiểu biết về ngữ õm, chữ viết tiếng Việt cũng như kiến thức về từ ngữ, ngữ phỏp tiếng Việt, cỏc em sẽ khụng chỉ núi – viết tốt mà cũn cú thể cảm nhận được nột đẹp của nội dung qua những hỡnh thức diễn đạt sinh động và sỏng tạo.
Ngoài những kiến thức về ngữ õm, chữ viết, từ ngữ, ngữ phỏp, qua cỏc giờ tập đọc, kể chuyện, tập làm văn ở tiểu học, cỏc em cũn được làm quen và cảm nhận về một số khỏi niệm như: hỡnh ảnh (là toàn bộ đường nột, màu sắc hay đặc điểm của người, vật, cảnh bờn ngoài được ghi lại trong tỏc phẩm, nhờ đú ta cú thể tưởng tượng ra được người, vật, cảnh đú); chi tiết (là điểm nhỏ, ý nhỏ, khớa cạnh nhỏ trong nội dung sự việc hay cõu chuyện); bố Năm học: 2010-2011
cục (là sự xếp đặt, trỡnh bày cỏc phần để tạo nờn một nội dung hoàn chỉnh)…
Một số biện phỏp nghệ thuật tu từ cũng làm nõng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh: so sỏnh (là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng cú cựng một dấu hiệu chung nào đú với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả được sinh động, gợi cảm); nhõn húa (là biến sự vật thành con người bằng cỏch gỏn cho nú những đặc điểm mang tớnh cỏch người, làm cho nú trở nờn sinh động, hấp dẫn); điệp ngữ (là sự nhắc đi nhắc lại một từ ngữ, nhằm nhấn mạnh một ý nào đú, làm cho nú nổi bật và hấp dẫn người đọc); đảo ngữ (là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ phỏp thụng thường của cõu, nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt); chuyển đổi cảm giỏc (là dựng ấn tượng của giỏc quan này để miờu tả ấn tượng của giỏc quan khỏc, tạo nờn những ấn tượng tổng hợp nhiều mặt về một đối tượng nào đú, gõy ấn tượng mạnh khi miờu tả)…