VIII.Quan điểm dạy học dấu câu ở tiểu học

Một phần của tài liệu TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG -Tiểu học (Trang 52)

II. Bài tập Bài 1: Tính nhanh :

VIII.Quan điểm dạy học dấu câu ở tiểu học

Thứ tự dạy học dấu câu cho HS tiểu học cũng cần đợc xác định rõ ràng. Do đó, nên phân loại các dấu câu theo nhóm để dạy. Việc phân loại có thể dựa trên vị trí của dấu câu trong câu

STT Vị trí

Dấu câu Đặt cuối câu Đặt ở giữa câu Đặt đầu câu Đặt hai đầu câu

1 Dấu chấm X 2 Dấu chấm hỏi X 3 Dấu chấm than x 4 Dấu phảy X 5 Dấu chấm phảy X 6 Dấu hai chấm X

9 Dấu gạch ngang X x x

10 Dấu ba chấm x X x x

Dựa vào vị trí của dấu câu, có thể chia các dấu câu tiếng Việt thành bốn nhóm nh sau: -Nhóm 1: Các dấu câu chỉ đặt ở cuối câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than). -Nhóm 2: Các dấu câu chỉ đặt ở giữa câu hoặc giữa các vế câu (dấu phảy, dấu chấm phảy, dấu hai chấm).

-Nhóm 3: các dấu câu có thể đặt ở giữa câu hoặc hai đầu câu của ngữ đoạn, của câu( dấu ngợac đơn, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang).

-Nhóm 4:các dấu câu có thể đặt ở nhiều vị trí khác nhau trong câu( dấu gạch ngang, dấu ba chấm).

ở nhóm thứ nhất, các dấu câu ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) đợc dặt ở cuối câu, là dấu kết thúc câu này gắn với mục đích nói của câu và đợc thể hiện rất rõ qua ngữ điệu khi đọc thành tiếng. Nhóm dấu câu này nên dạy trớc tiên và dạy sớm ( có thể dạy từ lớp 1) vì HS có thể nhận biết dễ dàng khi dựa vào ý nghĩa và ngữ điệu của câu, những yếu tố vốn đã rất quen thuộc với ngôn ngữ nói của các em trơc khi đến trờng.

Nhóm dấu câu thứ hai ( dấu phảy, dấu chấm phảy, dấu hai chấm), một mặt vẫn có thể h- ớng dẫn HS dựa vào ngữ điệu đẻ nhận biết cách dùng, song để hiểu và sử dụng chính xác nhóm câu này, đòi hỏi HS bớc đầu phải nắm đợc các chức năng ngữ pháp của các thành phần, bộ phận trong câu. Nhóm này nên dạy sau nhóm câu thứ nhất, khi t duy của các em đã phát triển hơn một bớc để có thể nhận diện và phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu.

NHóm 3, nhóm 4 (dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, dấu gạch ngang, dấu ba chám) là hai nhóm dấu câu đợc sử dụng ở nhièu vị trí khác nhau trong câu, trong đó có những dấu câu đợc sử dụng đặc biệt (dấu kép), có những dấu câu thờng đi kèm với nha (dấu hai chấm và dấu ngoặc kép; dấu hai chấm và dấu gạch ngang,…).Khi dạy những dấu câu này nên dựa vào cả mục đích nói, cơ sở ngữ nghĩa, ngữ điệu, ngữ pháp của cau đẻ giúp học sinh nhận biết chức năng, tac sdụng của chúng. Các dấu câu thuộc nhóm 3 và 4 nên dạy sau cùng để phù hợp với sự phát triển nhận thức của HS.

Tháng 11 Nội dung tháng 11

I.Luyện viết chữ đẹp II.Giải toán qua mạng

III.Kiến thức kĩ năng môn toán (Phân số; các phép tính đối với phân số) Nội dung cụ thể

I.Luyện viết chữ đẹp:

Viết vở luyện viết chữ đẹp của học sinh lớp 4 II.Giải toán qua mạng

Giải tiếp các vòng sau.

III. Kiến thức kĩ năng môn toán (Phân số; các phép tính đối với phân số) 1.Khái niệm về phân số:

-Phân số là thơng đúng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 -Phân số là do một hay nhiều phần bằng nhau của đơn vị tạo thành.

2.Tính chất cơ bản của phân số:

-Nếu ta cùng nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta đợc phân số bằng phân số đã cho.

-Nếu tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.

Một phần của tài liệu TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG -Tiểu học (Trang 52)