Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG -Tiểu học (Trang 74)

1- Vị trí địa lí

Phú Thọ có tọa độ địa lý 20O55’ - 21O43’ vĩ độ Bắc, 104O48’ - 105O27’ kinh độ Đông, Bắc giáp Tuyên Quang, Nam giáp Hòa Bình, Đông giáp Vĩnh Phúc và Hà Tây, Tây giáp Sơn La và Yên Bái. ở vị trí tiếp giáp giữa Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng, và Tây Bắc, là trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc. Diện tích chiếm 1,2% diện tích cả nớc và chiếm 5,4% diện tích vùng miền núi phía Bắc.

Với vị trí “ngã ba sông”, cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội, cầu nối các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Đông Bắc. Thành phố Việt Trì là thủ phủ của tỉnh, đợc xác định là trung tâm kinh tế chính trị- kinh tế- xã hội của vùng trung du Bắc Bộ, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 80 km tính theo đờng ô tô và cách các tỉnh xung quanh từ 100km - 300km. Các hệ thống đờng bộ, đờng sắt, đờng sông từ các tỉnh phía Tây Đông Bắc đều qui tụ về Phú Thọ rồi mới đi Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc, nh: quốc lộ số 2 chạy từ Hà Nội qua Việt Trì đi Tuyên Quang - Hà Giang sang Vân Nam - Trung Quốc (đây là tuyến nằm trong hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh); quốc lộ 70 xuất phát từ thị trấn Đoan Hùng đi Yên Bái - Lào Cai và cũng sang Vân Nam - Trung Quốc, tuyến này đang đợc nâng cấp để trở thành con đờng chiến lợc Hà Nội - Hải Phòng - Côn Minh (Trung Quốc); quốc lộ 32A nối Hà Nội - Trung Hà - Sơn La, quốc lộ 32B Phú Thọ - Yên Bái với cầu Ngọc Tháp qua sông Hồng tại thị xã Phú Thọ là một phần của đờng Hồ Chí Minh, nhánh 32C thuộc hữu ngạn sông Hồng đi thành phố Yên Bái, là những yếu tố thuận lợi để Phú Thọ giao lu kinh tế với bên ngoài.

Tỉnh Phu Thọ

2- Địa hình

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, nằm sát với đỉnh của vùng Đồng bằng sông Hồng. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái., phía Đông giáp Vĩnh Phúc ,phía Đông Nam giáp thành phố Hà Nội, phía Tây giáp Sơn la, phía Nam giáp Hoà Bình, Thành phố Việt Trì là trung tâm tỉnh , cách Hà Nội 80 km và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía Tây Bắc. Phú Thọ nằm ở vị trí tiếp giáp giữa Đồng bằng sông Hồng với Miền núi và trung du phía Bắc, trong vùng ảnh hởng của tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc thông thơng và phát triển kinh tế của tỉnh.

3- Khí hậu

Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy tỉnh thuộc vùng Đông Bắc nhng do độ cao không lớn nên ngay trong mùa đông thì khí hậu cũng không lạnh lắm. Nhiệt độ

ma trung bình khoảng 1500mm/năm, tập trung vào các tháng 5 - 6 - 7- 8 - 9. Độ ẩm trung bình là 85%. Nhìn chung, chế độ nhiệt và ẩm của Phú Thọ cho phép tỉnh có điều kiện đa dạng hoá nông nghiệp và tăng hệ số sử dụng đất.

4- Sông ngòi

Có ba sông lớn chảy qua tỉnh Phú Thọ là Sông Thao, Sông Lô, Sông Đà, hay còn gọi là vùng Tam Giang với tổng chiều dài 200km. Chi lu sông Hồng phía hữu ngạn gồm sông Bứa từ xứ Mờng qua Đồn Vang đến Tứ Mỹ, sông Ngòi Gianh từ núi Đại Thân chảy về Tăng Xá, sông Ngòi Lao chạy từ Nghĩa Lộ đến Bằng Dã. Các dòng sông lớn tụ hội ở Việt Trì, tạo nên "thành phố ngã ba sông" với nhiều thuận lợi để trở thành một thành phố công nghiệp.

Ngoài ra, Phú Thọ còn có một lợng nớc ngầm với chất lợng khá tốt, lu lợng trung bình 40 - 50m3/h ở vùng đồi núi.

5- Tài nguyên thiên nhiêna- Đất a- Đất

Tổng diện tích tự nhiên của Phú Thọ là 3.519,56 km2, đất đai của Phú Thọ đợc chia theo các nhóm sau: đất feralít đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, diện tích 116.266,27 ha chiếm tới 66,79%. Đất thờng có độ cao trên 100m, độ dốc lớn, tầng đất khá dày, thành phần cơ giới nặng đợc dùng để trồng rừng. Đất đai ở đây có thể trồng cây nguyên liệu phục vụ cho một số ngành công nghiệp chế biến.

Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các thị trấn nhỏ ven sông đều nằm trên các bậc thềm sông. Các đồi ở đây có đất phù sa cổ, phần lớn đợc sử dụng để trồng cây công nghiệp.

Đất cha sử dụng ở Phú Thọ còn chiếm diện tích khá lớn với hơn 40% diện tích tự nhiên.

b- Rừng

Phú Thọ là tỉnh có độ che phủ rừng lớn với diện tích rừng hiện có là 144.256 ha, trong đó có 69.547 ha rừng tự nhiên, 74.704 ha rừng trồng, cung cấp hàng vạn tấn gỗ cho công nghiệp chế biến hàng năm. Các loại cây chủ yếu nh bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề và một số loài cây bản địa đang trong giai đoạn phát triển.

Diện tích che phủ rừng của Phú Thọ tăng nhanh trong những năm gần đây. Tuy nhiên, rừng tự nhiên của Phú Thọ chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo kiệt, trữ lợng gỗ không cao. Trong rừng còn có nhiều loài động vật quý hiếm.

c- Khoáng sản

Khoáng sản của Phú Thọ không nhiều và trữ lợng cũng không lớn, chủ yếu còn ở dạng tiềm ẩn, cha đợc khai thác. Tuy nhiên, một số loại có giá trị kinh tế cao nh đá xây dựng, cao lanh, fenspat, nớc khoáng, quactit, đá vôi, pirit, tantalcum ... Đây là một số lợi thế giúp Phú Thọ phát triển các ngành công nghiệp nh xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng.

d-Du lịch

Phú Thọ là tỉnh có tiềm năng du lịch nhân văn rất lớn với các hoạt động văn hoá dân gian, các lễ hội, di tích. Tuy nhiên, hoạt động du lịch của tỉnh cha khởi sắc, số khách du lịch ngoại tỉnh và khách nớc ngoài cha nhiều (trừ dịp lễ hội Đền Hùng).

Tỉnh có các di tích nh Khu di tích Đền Hùng , đền Âu Cơ, chùa Xuân Lũng, chùa Phúc Thánh, Đầm Ao Châu, rừng và hang Xuân Sơn, Giếng Trời, ...

Khu di tích Đền Hùng nằm cách thành phố Việt Trì khoảng 10km và cách Hà Nội khoảng 95km. Khu di tích này chủ yếu gồm các di tích ở núi Hy Cơng (còn có các tên gọi khác là Nghĩa Cơng, Hùng Lĩnh, Hùng Sơn) thuộc xã Hy Cơng, huyện Lâm Thao, gắn liền với truyền thuyết về 18 đời vua Hùng. Khu di tích gồm có Đền Giếng, lăng vua Hùng, Đền Th- ợng. Hàng năm, lễ hội Đền Hùng vào mồng 10 tháng 3 AL thu hút hàng vạn lợt ngời tới tham quan và hành hơng về giỗ Tổ.

*- Đặc sản Thịt chó Việt Trì Bánh tai Phú Thọ Bởi Đoan Hùng Hồng hạc Trà (Chè) Cá lăng *- Hành chính và các đơn vị trực thuộc Tỉnh lị của tỉnh là thành phố Việt Trì

Các đơn vị hành chính của tỉnh bao gồm, thị xã Phú Thọ và 11 huyện khác là Thành phố Việt Trì, thị xã Phú thọ và 11 huyện khác là : Tam Nông, Thanh Thuỷ, Cẩm Khê, hạ Hoà, Phù Ninh, Thanh Ba, Đoan Hùng, Yên Lập, Tân Sơn , Lâm Thao , Thanh Sơn

*- Lịch sử hình thành và phát triển

Phú Thọ là vùng đất tổ cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Nơi đây các vua Hùng đã dựng nớc Văn Lang - quốc gia đầu tiên của Việt Nam , thủ đô là Phong Châu

Tỉnh Phú Thọ nguyên là tỉnh Hng Hóa, sau tách dần đất để lập thêm các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, sơn la, Yên Bái

Tỉnh thành lập ngày 8/9/1891, gồm 2 huyện Tam nông, Thanh Thuỷ của tỉnh Hng Hóa cũ, 3 huyện Sơn Vi, Thanh Ba, Phù Ninh của phủ Lâm Thao, tỉnh Sơn Tây.

Ngày 5 tháng 5 năm 1903, tỉnh lỵ tỉnh Hng Hóa chuyển từ làng Hng Hóa lên làng Phú Thọ để gần đờng xe lửa hơn. Do đó, tỉnh Hng Hóa cũng đổi tên thành tỉnh Phú Thọ. Khi đó tỉnh Phú Thọ gồm có 2 phủ (Đoan Hùng, Lâm Thao ), 8 huyện (Tam Nông, Thanh Thủy, Sơn Vi, Thanh Ba, Phù Ninh, Cẩm Khê, Hạ Hòa, Hạc Trì) và 2 châu (Thanh Sơn, Yên Lập).

Cho đến 1945, địa giới tỉnh có một số sự thay đổi. Tháng 3/1968, sáp nhập với Tỉnh Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú, thành phố Việt Trì trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh phú. Cuối năm 1996, tách tỉnh Vĩnh Phú, tái lập tỉnh Phú Thọ.

Đây là địa bàn hoạt động chống Pháp cuối thế kỷ XIX - XX của Lãnh Tanh, Đốc Khoát, Tán Rật, Lãnh Đa, Lãnh Tùng, Đốc Tòng, Đốc Thực

Một phần của tài liệu TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG -Tiểu học (Trang 74)