Kinh tế 1 Nông nghiệp

Một phần của tài liệu TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG -Tiểu học (Trang 76)

1- Nông nghiệp

Đây là ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh. Tỉnh hớng dẫn nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và đã có nhiều chuyển biến tích cực, khai thác đợc lợi thế của từng vùng, kinh tế hộ gia đình, kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại. Diện tích, sản lợng nông nghiệp tăng

nghiệp chậm thay đổi, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao so với chăn nuôi. Việc vận dụng các thiết bị khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp còn chậm và cha đồng đều. Tiềm năng đất đai và lao động cha đợc khai thác hết.

Các cây lợng thực chính là lúa, ngô, sắn, khoai lang. Ngoài sản xuất lúa, gạo, tỉnh còn trồng các cây công nghiệp đặc sản nh chè, cọ, dứa, sơn trong đó cây chè chiếm hơn 90% diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm và là cây kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Sơn là cây công nghiệp truyền thống của tỉnh.

2- Công nghiệp

Phú Thọ là tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi để phát triển nhiều ngành công nghiệp nh chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; khai khoáng, hóa chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng. So với các tỉnh vùng Đông Bắc thì Phú Thọ có nền công nghiệp phát triển tơng đối sớm, từ những năm 1960. Tỉnh có nhiều nhà máy lớn, nhiều khu công nghiệp tập trung. Các nhà máy chè đen ở Cẩm Khê, super phốt phát ở Lâm Thao , nhà máy giấy Bãi Bằng. Trong thời gian tới, tỉnh sẽ phát triển xây dựng các nhà máy chế biến nhiều hơn nữa để phục vụ nhu cầu xuất khẩu.

3- Dịch vụ

Năm 2000, ngành dịch vụ của tỉnh Phú Thọ chiếm 34% tổng GDP của tỉnh. Nhìn chung, tỉ trọng của ngành dịch vụ tăng chậm, một số ngành dịch vụ cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, nhất là khu vực nông thôn.

Ngành giao thông vận tải gần đây đã có nhiều chuyển biến nh làm mới và nâng cấp một số tuyến đờng phục vụ nhu cầu giao thơng và đi lại của ngời dân. 100% số xã có đờng ô tô đến trung tâm. Số phơng tiện vận tải tăng nhanh.

Ngành thông tin liên lạc cũng phát triển với số thuê bao điện thoại ngày càng tăng. Hiện mật độ máy điện thoại đã đạt hơn 5 máy/ 100 dân.

Một phần của tài liệu TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG -Tiểu học (Trang 76)