Giao thông

Một phần của tài liệu TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG -Tiểu học (Trang 78)

III- Điều kiện dân c xã hội 1 Dân số

5- Giao thông

Tổng chiều dài đờng bộ của tỉnh khoảng 4650 km, trong đó có 263 km đờng quốc lộ. Thế nhng, chất lợng đờng cha cao. Trong tổng số chiều dài đờng bộ thì chỉ có 240 km đờng nhựa và bê tông, còn lại là các đờng đá, gạch, hay đờng cấp phối, đờng đất (3840 km đờng đất). Tuyến đờng sắt Hà Nội -. Lào Cai chạy dọc theo chiều dài của tỉnh, có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đờng sông có 302km. Tỉnh có 3 sông lớn lSông Hồng, sông Thao, sông Lô, sông Đà giao lu rất tiện lợi, trong đó sông Thao có ý nghĩa về mặt giao thông hơn cả.

Khái lợc lịch sử hình thành tỉnh Phú Thọ

Hàng nghìn năm qua, từ khi vua Hùng dựng nớc Văn Lang cho đến ngày nay, địa bàn Phú Thọ đã trải qua nhiều đổi thay về địa danh và địa giới hành chính.

Thời Hùng Vơng, địa bàn Phú Thọ nằm trong bộ Văn Lang, trung tâm của nớc Văn Lang. Thời An Dơng Vơng với Nhà nớc Âu Lạc, Phú Thọ nằm trong huyện Mê Linh.

Dới thời Bắc thuộc (từ năm 111 trớc công nguyên đến thế kỷ X), Phú Thọ nằm trong địa bàn quận Mê Linh, Tân Xơng, Phong Châu.

Thời kỳ phong kiến độc lập, đơn vị hành chính nớc ta có sự thay đổi, chế độ quận, huyện thời Bắc thuộc đợc thay thế bằng các đạo (lộ, trấn, xứ, tỉnh), dới đạo là các phủ, châu, huyện. Phú Thọ thuộc lộ Tam Giang. Đầu triều Nguyễn, Phú Thọ nằm trong hai tỉnh Hng Hoá và Sơn Tây.

trấn trong nớc là tỉnh, điều chuyển một số huyện từ tỉnh nọ sang tỉnh kia, chia tách một số huyện lớn… ở phạm vi hai tỉnh Hng Hoá và Sơn Tây, chuyển huyện Tam Nông thuộc tỉnh Sơn Tây về Hng Hoá; năm 1833, tách huyện Thanh Xuyên phủ Gia Hng của tỉnh Hng Hoá thành hai huyện Thanh Sơn và Thanh Thuỷ.

Sau khi đánh chiếm Bắc Kỳ, hoàn thành việc xâm lợc toàn bộ Việt Nam, thực dân Pháp thi hành chính sách chia để trị, lập ra các tỉnh mới địa bàn nhỏ hơn trớc để dễ dàng và chủ động đàn áp các phong trào kháng chiến của nhân dân ta. Chúng còn lập ra các quân khu, đạo quan binh, các tiểu quân khu. Một số huyện của tỉnh Sơn Tây và Hng Hoá nằm trong tiểu quân khu Yên Bái.

Đối với tỉnh Hng Hoá, sau khi cắt đi 16 châu, 4 phủ và hai huyện Trấn Yên, Văn Chấn để thành lập các tỉnh mới Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, chính quyền thực dân điều chỉnh một số huyện của tỉnh Sơn Tây sang, cộng với một số huyện còn lại để thành lập tỉnh Hng Hoá mới.

Địa phận tỉnh Hng Hoá đợc thành lập theo Điều I của Nghị định toàn quyền Đông Dơng ngày 8 tháng 9 năm 1891 (là tiền thân của tỉnh Phú Thọ sau này) gồm có:

1. Các huyện Tam Nông, Thanh Thuỷ, huyện Thanh Thuỷ bỏ tổng Cự Thắng nhng tăng thêm tổng Tinh Nhuệ của huyện Thanh Sơn.

2. Các huyện Sơn Vi, Thanh Ba và Phù Ninh của phủ Lâm Thao tỉnh Sơn Tây. Nh vậy tỉnh Hng Hoá mới thành lập có 5 huyện.

Ngày 9 tháng 12 năm 1892 toàn quyền Đông Dơng ra Nghị định chuyển huyện Cẩm Khê nằm trong địa bàn tiểu quân khu Yên Bái về tỉnh Hng Hoá.

Ngày 5 tháng 6 năm 1893 huyện Hạ Hoà tách khỏi tiểu quân khu Yên Bái nhập vào tỉnh H- ng Hoá.

Tiếp đó ngày 17 tháng 7 năm 1895, hai châu Thanh Sơn và Yên Lập thuộc khu quân sự Đồn Vàng chuyển về tỉnh Hng Hoá. Ngày 24 tháng 8 năm 1895 hai huyện Hùng Quan và Ngọc Quan của phủ Đoan Hùng thuộc tiểu quân khu Tuyên Quang thuộc đạo quan binh 3 Yên Bái nhập vào tỉnh Hng Hoá. Năm 1900 thành lập thêm huyện Hạc Trì.

Ngày 5 tháng 5 năm 1903, Toàn quyền Đông Dơng ký Nghị định chuyển tỉnh lỵ của tỉnh H- ng Hoá (từ làng Phúc Trê huyện Tam Nông) lên làng Phú Thọ thuộc tổng Yên Phú, huyện Sơn Vi và từ đây tỉnh Hng Hoá đổi tên thành tỉnh Phú Thọ với 10 huyện: Tam Nông, Thanh Thuỷ, Sơn Vi, Thanh Ba, Phù Ninh, Cẩm Khê, Hạ Hoà, Hạc Trì, Hùng Quan, Ngọc Quan và hai châu là Thanh Sơn, Yên Lập.

Từ năm 1903 (năm tỉnh có tên là Phú Thọ) đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, về cơ bản là đơn vị hành chính trong tỉnh không có những thay đổi lớn, chỉ có thay đổi tên gọi một số huyện và thành lập một số làng xã mới.

Ngày 22 tháng 10 năm 1907 thành lập thị xã Phú Thọ và thị xã Việt Trì.

Năm 1919 bỏ tên huyện Sơn Vi đổi gọi là phủ Lâm Thao. Cũng chính năm này hai huyện Hùng Quan và Ngọc Quan hợp nhất thành phủ Đoan Hùng.

Năm 1939, phủ Đoan Hùng chuyển gọi là châu Đoan Hùng. Cũng năm này huyện Thanh Ba đa lên thành phủ Thanh Ba.

Đến năm 1940, tỉnh Phú Thọ bao gồm hai phủ: Lâm Thao, Thanh Ba; sáu huyện: Hạ Hoà, Cẩm Khê, Hạc Trì, Thanh Thuỷ, Tam Nông, Phù Ninh; ba châu: Thanh Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng; hai thị xã: Phú Thọ, Việt Trì và một thị trấn Hng Hoá. Toàn tỉnh có 66 tổng, 467 làng xã, 22 phố.

Cách mạng tháng Tám thành công, về mặt hành chính Nhà nớc ta thống nhất gọi là các phủ,

châu, huyện là huyện. bỏ cấp tổng và tiến hành hợp nhất các làng nhỏ thành xã. Năm 1946, tỉnh Phú Thọ từ 467 làng cũ hợp nhất thành 106 xã mới. Do có xã quá lớn nên giữa năm 1947 Chính phủ lại chia tách một số xã, đa số xã từ 106 lên 150 xã.

Cũng năm 1947, 5 huyện hữu ngạn sông Thao là Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn và Yên Lập sát nhập vào khu 14 không thuộc tỉnh Phú Thọ. Đến tháng 2 năm 1948 khu 14 hợp nhất với khu 10 thành liên khu 10.5 huyện hữu ngạn sông Thao lại trở về tỉnh Phú Thọ.

Thời kỳ cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế sau hoà bình (1955 - 1957) lại có sự điều chỉnh, chia tách các xã, nên số xã từ 150 xã lên 271 xã. Từ năm 1957 trở đi đơn vị xã cơ bản ổn định cho đến ngày nay, chỉ có thay đổi tên gọi một số xã vào cuối năm 1964.

Trong thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), Bộ Nội vụ ra quyết định thành lập ba thị trấn là thị trấn nông trờng Vân Hùng thuộc huyện Đoan Hùng, thị trấn nông trờng Vân Lĩnh thuộc huyện Thanh Ba và thị trấn nông trờng Phú Sơn thuộc huyện Thanh Sơn. Ngày 4 tháng 6 năm 1962, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 65 thành lập thành phố Việt Trì.

Ngày 26 tháng 1 năm 1968, Uỷ banh Thờng vụ Quốc hội ra Nghị quyết 504, quyết định hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú. Thành phố Việt Trì là tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Phú.

Ngày 5 tháng 7 năm 1977, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 178 về việc hợp nhất các huyện trong tỉnh. ở địa bàn Phú Thọ, chỉ có huyện Thanh Sơn là giữ nguyên, còn các huyện khác đều hợp nhất: Tam Nông hợp nhất với Thanh Thuỷ thành huyện Tam Thanh; Lâm Thao hợp nhất với Phù Ninh thành huyện Phong Châu; Cẩm Khê, Yên Lập và 10 xã hữu ngạn sông Thao của Hạ Hoà hợp nhất thành huyện Sông Thao; Thanh Ba, Đoan Hùng và các xã còn lại của Hạ Hoà cùng với 7 xã của Phù Ninh hợp nhất thành huyện Sông Lô. Do địa bàn huyện khá rộng, gây nhiều khó khăn cho công tác chỉ đạo, lãnh đạo, ngày 22 tháng 2 năm 1980, Hội đồng chính phủ ra Quyết định số 377 về sửa đổi một số đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phú. Theo quyết định, Sông Thao tách thành Sông Thao và Yên Lập, Sông Lô chia thành Thanh Hoà và Đoan Hùng.

Năm 1979, Hội đồng Chính phủ ra quyết định thành lập thị trấn Phong Châu. Tháng 10 năm 1995, hai huyện Thanh Ba và Hạ Hoà tái lập; một tháng sau ( 11 - 1995), Chính phủ ra Nghị định thành lập thị trấn Thanh Ba và thị trấn Đoan Hùng là huyện lỵ của hai huyện trên. Ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 đã thông qua Nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, trong đó có việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Tỉnh Phú Thọ chính thức đợc tái lập và đi vào hoạt động ngày 1 tháng 1 năm 1997.

Đến ngày 28 tháng 5 năm 1997, Chính phủ ra Nghị định số 55 về việc thành lập 6 thị trấn: thị trấn Yên Lập; thị trấn Hạ Hoà; thị trấn Hng Hoá; thị trấn Lâm Thao; thị trấn Phú Hộ và thị trấn Thanh Sơn.

Tiếp đến ngày 24 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ra Nghị định số 59 chia tách hai huyện cuối cùng của tỉnh Phú Thọ là Phong Châu và Tam Thanh để tái lập các huyện cũ là Lâm Thao, Phù Ninh, Tam Nông và Thanh Thuỷ.

Phú Thọ có sông Lô là giới hạn tự nhiên với tỉnh Tuyên Quang và Vĩnh Phúc, sông Đà là giới hạn tự nhiên với tỉnh Hà Tây. Phía bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình; phía Đông giáp tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phúc; phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Tỉnh Phú Thọ tái lập (1997) và đợc công nhận là tỉnh miền núi năm 1998 có diện tích tự nhiên 3.496 km vuông. Theo điều ra dân số năm 1999 có 1.261.900 ngời, mật độ dân số

chiếm đa số (1.2 triệu ngời), ngời Mờng hơn 10 vạn, ngời Dao hơn 6.000 ngời, Cao Lan hơn 2.000 ngời… Đến nay toàn tỉnh có 12 huyện, thành, thị đó là 10 huyện: Thanh Sơn, Yên Lập, Sông Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Hạ Hoà, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh, thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ với 270 xã, phờng, thị trấn, trong đó có 214 xã miền núi. Tỉnh Phú Thọ: 1. Thành phố Việt Trì - Diện tích: 63 km2 - Dân số: 132.700 ngời - 16 xã phờng 2. Thị xã Phú Thọ - Diện tích: 29 km2 - Dân số: 39.800 ngời - 11 xã phờng

Một phần của tài liệu TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG -Tiểu học (Trang 78)