Đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường nâng cao năng lực cạnh

Một phần của tài liệu LV THẢO 15 07 (Trang 39)

1.2 .Các văn bản quy phạm pháp luật

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GĨP VỐN BẰNG QUYỀN

3.1.5. Đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường nâng cao năng lực cạnh

cạnh tranh

Để khắc phục hạn chế và thích ứng với nền kinh tế thị trường, những giải pháp hoàn thiện pháp luật về góp vốn bằng QSDĐ cần được xây dựng trên cơ sở sau:

Thứ nhất, pháp luật về góp vốn bằng QSDĐ phải bảo đảm để thị trường hoạt

động theo quy luật của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật canh tranh, quy luật cung cầu. Sự hoàn thiện của các thiết chế của kinh tế thị trường là điều kiện tiên quyết để hình thành trị trường vốn trong đó có góp vốn bằng QSDĐ. Để làm được điều này, cần nắm bắt những quy luật sẽ tác động đến hoạt động góp vốn nói chung trong đó góp vốn bằng QSDĐ nói riêng. Để thúc đẩy hoạt động góp vốn bằng QSDĐ, pháp luật cần ghi nhận hoạt động góp vốn bằng QSDĐ của NSDĐ một cách rõ ràng nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của các chủ thể. Nhà

nước cần tạo môi trường pháp lý an tồn, bình đẳng để NSDĐ thực hiện quyền của mình mà khơng phân biệt là cá nhân, hay tổ chức kinh tế, hạn chế và tiến tới xóa bỏ sự can thiệp mang tính hành chính, mệnh lệnh.

Thứ hai, trong nền kinh tế thị trường Nhà nước chỉ kiểm sốt hoạt động góp

vốn bằng QSDĐ thơng qua quy định về điều kiện, thủ tục và các chính sách tài chính về đất đai. Các quy định của pháp luật về góp vốn bằng QSDĐ phải phản ánh đúng thực tiễn hoạt động góp vốn bằng QSDĐ. Với lĩnh vực đặc thù như đất đai, bên cạnh những quy định thể hiện vai trò của đất đai trong đời sống xã hội nhưng với quá trình hội nhập quốc tế thì sự phân biệt đối xử giữa các chủ thể sử dụng đất là không phù hợp với kinh tế thị trường. Việc mở rộng quyền góp vốn của NSDĐ với tổ chức, cá nhân nước ngoài là một phương thức tốt để tận dụng được những lợi thế của nhà đầu tư nước ngoài. Sự thay đổi về tư duy kinh tế và điều chỉnh pháp luật trong nền kinh tế thị trường sẽ đảm bảo sự công bằng cho các bên trong quan hệ góp vốn bằng QSDĐ.

Thứ ba, kinh tế thị trường bên cạnh những mặt tích cực cịn tiềm ẩn nhiều hạn

chế, bất cập. Để kh c phục và hạn chế sự tác động của mặt trái kinh tế thị trường thì việc hồn thiện pháp luật góp vốn bằng QSDĐ phải đảm bảo sự điều tiết của Nhà nước. Góp vốn bằng QSDĐ là hình thức tích tụ tư bản, tạo vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. Với những chủ thể yếu thế như hộ gia đình, cá nhân khi góp vốn bằng QSDĐsẽgặp bất lợi. Vì thế, những chủ thể có lợi thế kinh doanh có thể lợi dụng quy định về góp vốn bằng QSDĐ để thâu tóm QSDĐ. Vì vậy, pháp luật một mặt tạo sự cơng bằng giữa các chủ thể mặc khác cần có những quy định nhằm bảo vệ những đối tượng yếu thế trong xã hội.

3.1.6. Hồn thiện những thiếu sót trong q trình áp dụng luật trong cơng ty

Công ty cần thống nhất các bộ luật được sử dụng trong q trình hoạt động của cơng ty và những bộ luật này đã được nhà nước cơng bố tồn quốc, ngoài ra cần thuê một luật sư riêng để đảm bảo quyền lợi cũng như nghĩa vụ của những người tham gia góp vốn.

Cần xem xét kỹ các loại QSDĐ của người góp vốn, những loại QSDĐ này cần được sự cho phép cũng như được nhà nước đồng ý cho góp vốn để tránh ảnh

hưởng đến quyền lợi của người góp vốn. Cơng ty cần kiểm tra kỹ càng bằng pháp luật trước khi đưa QSDĐ vào góp vốn trong cơng ty.

KẾT LUẬN

“Pháp luật về góp vốn bằng quyền sử dụng đất” là một đề tài nghiên cứu chuyên sâu về pháp luật đất đai nhưng có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác như pháp luật dân sự, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật thương mại, đầu tư... Cho đến nay, đã có một số cơng trình nghiên cứu về góp vốn bằng QSDĐ trên cả phương diện kinh tế và pháp lý, tuy nhiên, những cơng trình nghiên cứu chun sâu về pháp luật góp vốn bằng QSDĐ cịn rất hạn chế. Bản thân góp vốn bằng QSDĐ cũng là chế định đặc thù của góp vốn vừa mang tính chất dân sự vừa mang tính chất thương mại. Chính sự đặc thù này mà trong lý luận cũng như pháp luật thực định cịn có sự khác nhau, nhiều nội dung cịn mâu thuẫn với nhau. Đây là những khó khăn của tác giả khi thực hiện đề tài.

Với khả năng nghiên cứu và phân tích cịn hạn chế, thời gian tìm hiểu thực tế khơng dài, nên luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của những người quan tâm đến hoạt động góp vốn bằng quyền sử dụng đất để luận văn tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tô Văn Châu (2013), Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với

đất đai ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

2. Chính phủ (2013), Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2013

của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.

3. Chính phủ (2013), Nghị định 197/2013/NĐ-CP ngày 3 tháng 12 năm 2013

về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.

4. Chính phủ (2015), Nghị định 136/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2015

về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo.

5.Chính phủ (2016), Nghị định 84/2016/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2016

của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.

6. TS Trần Kim Cúc và Ths Nguyễn Thị Phượng với bài “Khiếu kiện về đất đai

thực trạng và giải pháp”, Tạp chí quản lý nhà nước, tháng 10/2013.

7. Luật khiếu nại 2011 8. Luật đất đai 2013

Một phần của tài liệu LV THẢO 15 07 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w